K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:Xưa có bà già nghèoChuyên mò cua bắt ốcMột hôm bà bắt đượcMột con ốc xinh xinhVỏ nó biêng biếc xanhKhông giống như ốc khácBà thương không muốn bánBèn thả vào trong chum.Rồi bà lại đi làm.Đến khi về thấy lạ:Sân nhà sao sạch quáĐàn lợn đã được ănCơm nước nấu tinh tươmVườn rau tươi sạch cỏ.Bà già thấy chuyện lạBèn cố ý rình xemThì thấy một nàng...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Xưa có bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc
Một hôm bà bắt được
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm.
Đến khi về thấy lạ:
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ.
Bà già thấy chuyện lạ
Bèn cố ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước
Bà già liền bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữaHai mẹ con từ đó
Rất là yêu thương nhau.
(Nàng tiên Ốc – Phan Thị Thanh Nhàn)
Trả lời câu hỏi:
Câu 1 . Hãy xác định yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ trên?
Câu 2 . Bài thơ có những yếu tố giống như một câu chuyện cổ tích, em hãy chỉ ra
một vài yếu tố đó?
Câu 3 . Xác định từ láy trong các từ sau: bà già, xinh xinh, biêng biếc. Chỉ ra tác
dụng của việc sử dụng từ láy đó trong bài thơ?
Câu 4 ). Theo em, vì sao bà cụ lại không bán con ốc? Việc đó đã mang đến những
điều kì diệu gì trong cuộc sống của bà? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện
trên?
Câu 5. Viết đoạn văn khoảng 8 câu trình bày cảm xúc của em sau khi đọc xong bài
thơ trên, Trong đoạn có sử dụng một phép tu từ hoán dụ ( gạch chân chỉ rõ
II. PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN
Hãy viết bài văn kể lại cho các bạn nghe một chuyến đi tham quan do nhà
trường tổ chức mà em đã trải nghiệm và có ấn tượng sâu sắc

0
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)   Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:      Nàng tiên ốc Xưa có bà già nghèoChuyên mò cua bắt ốcMột hôm bà bắt đượcMột con ốc xinh xinhVỏ nó biêng biếc xanhKhông giống như ốc khácBà thương không muốn bánBèn thả vào trong chum.Rồi bà lại đi làm.Đến khi về thấy lạSân nhà sao sạch quáĐàn lợn đã được ănCơm nước nấu tinh tươmVườn rau tươi sạch cỏBà già thất chuyện lạBèn có...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)   Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

      Nàng tiên ốc

 

Xưa có bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc
Một hôm bà bắt được
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm.
Đến khi về thấy lạ
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ
Bà già thất chuyện lạ
Bèn có ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước
Bà già liền bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa
Hai mẹ con từ đó
Rất là yêu thương nhau.
              (Phan Thị Thanh Nhàn)

Câu 1 (1.0điểm).-Xác định thể thơ và thể loại bài thơ Nàng Tiên Ốc trên?

Câu 2 (1.0 điểm)Hãy xác định yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả trong bài thơ trên?

+Yếu tự sự: Bài thơ có hình thức như một câu chuyện, có nhân vật bà lão, nàng tiên, có cốt truyện ( mở đầu, diễn biến, kết thúc. Bà lão bắt được con ốc, mang về nuôi, con ốc biến thành nàng tiên, bà lão đã nhận nàng tiên làm con, họ sống yêu thương nhau.

+ Yếu tố miêu tả: con ốc xinh xinh, vỏ nó being biếc xanh, sân nhà sao sạch quá,…
Câu 3 (1.0 điểm). Theo em, vì sao bà cụ lại không bán con ốc? Việc đó đã mang đến những điều kì diệu gì trong cuộc sống của bà?

-Vì đó lafmootj con ốc xinh đẹp, vỏ màu xanh biếc và quan trọng hơn cả vì bà lão thương ốc

- con ốc hóa thành nàng tiên giúp đỡ việc nhà để trả ơn và sau đó không để bà sống cô đơn nữa mà nàng tiên sẽ ở cạnh và yêu thương bà lão.
Câu 4 (1.0 điểm). Xác định từ láy trong các từ sau: bà già, xinh xinh, biêng biếc. Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy.

Câu 5 (1.0 điểm). Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: “Một hôm, bà bắt được một con ốc xinh xinh.” Và cho biết câu văn trên đã mở rộng thành phần nào?


Câu 6 (1.0 điểm). Em hãy viết 5 -7 câu nêu cảm nhận về vẻ đẹp của nàng tiên ốc trong bài thơ trên.

1
25 tháng 3 2022

Ờm, đây là luyện tập đúng ko bn? 

Xưa có một bà già nghèoChuyên mò cua bắt ốcMột hôm bà bắt được.Một con ốc xinh xinhVỏ nó biêng biếc xanhKhông giống như ốc khácBà thương không muốn bán.Bèn thả vào trong chum.Rồi bà lại đi làm.Đến khi về thấy lạSân nhà sao sạch quáĐàn lợn đã được ănCơm nước nấu tinh tươmVườn rau tươi sạch cỏ.Bà già thấy chuyện lạBèn có ý rình xemThì thấy một nàng tiênBước ra từ chum nước.Bà già liền bí mật.Đập...
Đọc tiếp

Xưa có một bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc
Một hôm bà bắt được.
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán.
Bèn thả vào trong chum.

Rồi bà lại đi làm.
Đến khi về thấy lạ
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ.

Bà già thấy chuyện lạ
Bèn có ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước.
Bà già liền bí mật.
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa
Hai mẹ con từ đó
Rất là yêu thương nhau

Câu 1 (1.0 điểm). Hãy xác định yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ trên?

Câu 2 (1.0 điểm). Bài thơ có những yếu tố giống như một câu chuyện cổ tích, em hãy chỉ ra một vài yếu tổ đó?

Câu 3 (1,0 điểm). Xác định từ láy trong các từ sau: bả giả, xinh xinh, biêng biếc. Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy đó trong bài thơ?

Câu 4 ( 2.0 điểm). Theo em, vì sao bà cụ lại không bán con ốc? Việc đó đã mang đến những điều kì diệu gì trong cuộc sồng của bà? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?

Gấp nha!

2
3 tháng 4 2022

1.0 đ

 

3 tháng 4 2022

điểm j

ĐỀ BÀI PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) - Trắc nghiệmĐọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 7: Xưa có bà già nghèo Chuyên mò cua bắt ốc Một hôm bà bắt được Một con ốc xinh xinh Vỏ nó biêng biếc xanh Không giống như ốc khác Bà thương không muốn bán Bèn thả vào trong chum.Rồi bà lại đi làm Đến khi về thấy lạSân nhà sao sạch quáĐàn lợn đã được ănCơm nước nấu tinh tươmVườn rau tươi...
Đọc tiếp

ĐỀ BÀI

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) - Trắc nghiệm
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 7:

 Xưa có bà già nghèo
 Chuyên mò cua bắt ốc
 Một hôm bà bắt được
 Một con ốc xinh xinh
 Vỏ nó biêng biếc xanh
 Không giống như ốc khác
 Bà thương không muốn bán
 Bèn thả vào trong chum.

Rồi bà lại đi làm 
Đến khi về thấy lạ
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ

Bà già thấy chuyện lạ
Bèn cố ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước
Bà già liền bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa
Hai mẹ con từ đó
Rất là thương yêu nhau
                                            (Nàng tiên Ốc- Phan Thị Thanh Nhàn)

Hi, Đạt. When you submit this form, the owner will see your name and email address.

Required

1.Câu 1: Thể thơ của bài thơ trên?

(0.5 Points)

Năm chữ.

Bốn chữ

Thơ tự do.

Bảy chữ.

2.Câu 2:  Yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ trên?

(0.5 Points)

Yếu tố tự sự: bài thơ có hình thức một câu chuyện kể: có nhân vật bà lão, nàng tiêng; có cốt truyện với mở đầu, diễn biến, kết thúc (bà lão bắt được con ốc, mang về nuôi, con ốc biến thành nàng tiên giúp bà, bà lão nhận nàng tiên làm con, họ sống yêu thương nhau).

Yếu tố miêu tả: con ốc xinh xinh; vỏ nó biêng biếc xanh; sân nhà sạch, vườn rau tươi sạch cỏ…

Cả A và B đều đúng.

Cả A và B đều sai.

3.Câu 3: Các  từ láy trong  bài thơ là

(0.5 Points)

Bà già, xinh xinh, biêng biếc.

Xinh xinh, biêng biếc, tinh tươm.

Xinh xinh, biêng biếc.

Bà già, xinh xinh, biêng biếc, sạch sẽ.

4.Câu 4: Tác dụng của việc sử dụng từ láy đó trong bài thơ?

(0.5 Points)

Giúp người nghe hiểu được nội dung câu chuyện.

Nhấn mạnh vẻ đẹp của nàng tiên ốc; làm cho lời thơ thêm mượt mà, tăng tính nhạc.

Nói lên tình cảm của nhà thơ.

Cả ba ý đều đúng

5.Câu 5:  Đâu không phải là lí do bà cụ lại không bán con ốc?

(0.5 Points)

Đó là một con ốc xinh đẹp.

Vì bán nó không được bao nhiêu tiền.

Vì bà lão "thương" con ốc.

Vỏ nó có màu biêng biếc xanh.

6.Câu 6: Việc không bán con ốc đã đem đến những điều kì diệu gì trong cuộc sống của bà?

(0.5 Points)

Con ốc hóa thành nàng tiên, giúp đỡ bà việc nhà để trả ơn bà đã nuôi nấng

Bà không còn phải sống cô đơn .

Họ yêu thương nhau như mẹ con.

Tất cả các ý đều đúng.

7.Câu 7: Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì?

(0.5 Points)

Chúng ta hãy luôn sống nhân hậu, hiền lành, tốt bụng.

Những người nhân hậu, chăm làm, tốt bụng luôn được mọi người yêu mến và được sống hạnh phúc

Cả A và B đều đúng.

Cả A và B đều sai.

8.Câu 8: Để viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả cần chú ý những gì?

(0.5 Points)

Đọc kĩ để hiểu bài thơ chú ý các yếu tố tự sự, miêu tả và tác dụng của các yếu tố này trong việc thể hiện nội dung.

Lựa chọn một yếu tố về nội dung hoặc nghệ thuật trong bài thơ mà em

Cần nêu rõ em thích nhất chi tiết, yếu tố nào? Vì sao

Tất cả các đáp án đêu đúng.

9.Câu 9:  Khi viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả em thực hiện theo những bước nào?

(0.5 Points)

Chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa.

Chuẩn bị, viết bài, tìm ý và lập dàn ý, kiểm tra và chỉnh sửa.

Tìm ý và lập dàn ý, Chuẩn bị, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa.

Chuẩn bị, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa, tìm ý và lập dàn ý.

10.Câu 10: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không dùng phép hoán dụ?

(0.5 Points)

Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

Ngày Huế đổ máu. Chú Hà Nội về..

11.
Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên.

2
22 tháng 3 2022

tách ra bn ơi

22 tháng 3 2022

bn đang thi????

Xưa có bà già nghèo Chuyên mò cua bắt ốc Một hôm bà bắt được Một con ốc xinh xinh Vỏ nó biêng biếc xanh Không giống như ốc khác Bà thương không muốn bán Bèn thả vào trong chum.Rồi bà lại đi làm Đến khi về thấy lạSân nhà sao sạch quáĐàn lợn đã được ănCơm nước nấu tinh tươmVườn rau tươi sạch cỏBà già thấy chuyện lạBèn cố ý rình xemThì thấy một nàng tiênBước ra từ chum nướcBà già liền bí mậtĐập...
Đọc tiếp

Xưa có bà già nghèo
 Chuyên mò cua bắt ốc
 Một hôm bà bắt được
 Một con ốc xinh xinh
 Vỏ nó biêng biếc xanh
 Không giống như ốc khác
 Bà thương không muốn bán
 Bèn thả vào trong chum.

Rồi bà lại đi làm 
Đến khi về thấy lạ
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ

Bà già thấy chuyện lạ
Bèn cố ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước
Bà già liền bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa
Hai mẹ con từ đó
Rất là thương yêu nhau
                                            (Nàng tiên Ốc- Phan Thị Thanh Nhàn)

Hi, Đạt. When you submit this form, the owner will see your name and email address.

Required

1.Câu 1: Thể thơ của bài thơ trên?

 

Năm chữ.

Bốn chữ

Thơ tự do.

Bảy chữ.

2.Câu 2:  Yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ trên?

 

Yếu tố tự sự: bài thơ có hình thức một câu chuyện kể: có nhân vật bà lão, nàng tiêng; có cốt truyện với mở đầu, diễn biến, kết thúc (bà lão bắt được con ốc, mang về nuôi, con ốc biến thành nàng tiên giúp bà, bà lão nhận nàng tiên làm con, họ sống yêu thương nhau).

Yếu tố miêu tả: con ốc xinh xinh; vỏ nó biêng biếc xanh; sân nhà sạch, vườn rau tươi sạch cỏ…

Cả A và B đều đúng.

Cả A và B đều sai.

3.Câu 3: Các  từ láy trong  bài thơ là

 

Bà già, xinh xinh, biêng biếc.

Xinh xinh, biêng biếc, tinh tươm.

Xinh xinh, biêng biếc.

Bà già, xinh xinh, biêng biếc, sạch sẽ.

4.Câu 4: Tác dụng của việc sử dụng từ láy đó trong bài thơ?

 

Giúp người nghe hiểu được nội dung câu chuyện.

Nhấn mạnh vẻ đẹp của nàng tiên ốc; làm cho lời thơ thêm mượt mà, tăng tính nhạc.

Nói lên tình cảm của nhà thơ.

Cả ba ý đều đúng

5.Câu 5:  Đâu không phải là lí do bà cụ lại không bán con ốc?

 

Đó là một con ốc xinh đẹp.

Vì bán nó không được bao nhiêu tiền.

Vì bà lão "thương" con ốc.

Vỏ nó có màu biêng biếc xanh.

6.Câu 6: Việc không bán con ốc đã đem đến những điều kì diệu gì trong cuộc sống của bà?

 

Con ốc hóa thành nàng tiên, giúp đỡ bà việc nhà để trả ơn bà đã nuôi nấng

Bà không còn phải sống cô đơn .

Họ yêu thương nhau như mẹ con.

Tất cả các ý đều đúng.

7.Câu 7: Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì?

 

Chúng ta hãy luôn sống nhân hậu, hiền lành, tốt bụng.

Những người nhân hậu, chăm làm, tốt bụng luôn được mọi người yêu mến và được sống hạnh phúc

Cả A và B đều đúng.

Cả A và B đều sai.

8.Câu 8: Để viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả cần chú ý những gì?

 

Đọc kĩ để hiểu bài thơ chú ý các yếu tố tự sự, miêu tả và tác dụng của các yếu tố này trong việc thể hiện nội dung.

Lựa chọn một yếu tố về nội dung hoặc nghệ thuật trong bài thơ mà em

Cần nêu rõ em thích nhất chi tiết, yếu tố nào? Vì sao

Tất cả các đáp án đêu đúng.

9.Câu 9:  Khi viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả em thực hiện theo những bước nào?

 

Chuẩn bị, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa.

Chuẩn bị, viết bài, tìm ý và lập dàn ý, kiểm tra và chỉnh sửa.

Tìm ý và lập dàn ý, Chuẩn bị, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa.

Chuẩn bị, viết bài, kiểm tra và chỉnh sửa, tìm ý và lập dàn ý.

10.Câu 10: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không dùng phép hoán dụ?

 

Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

Ngày Huế đổ máu. Chú Hà Nội về..


Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên.(Non-anonymous question

 

4
22 tháng 3 2022

dai qua

22 tháng 3 2022

bn tách ra nha bn

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sau:"Một hôm người dì ghẻ đưa cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng bắt con tôm cái tép. Mụ ta hứa hẹn: “Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ!”Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá vừa tép. Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sau:

"Một hôm người dì ghẻ đưa cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng bắt con tôm cái tép. Mụ ta hứa hẹn: “Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ!”

Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá vừa tép. Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không được gì. Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị:

-   Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về dì mắng.

      Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu."

(Trích truyện cổ tích Tấm Cám)

Câu 1: Tìm những từ ngữ miêu tả hành động của Tấm, Cám? Từ đó nhận xét về 2 nhân vật

Câu 2: Xác định thành ngữ dân gian trong văn bản?

Câu 3: Tìm 3 cụm danh từ và phân tích cụm từ đó.

Câu 4: Chi tiết cái yếm đỏ có ý nghĩa gì?

20
3 tháng 3 2022

Tham khảo: (chiều nay con vừa thi Văn nên hết ý tưởng r, mong cô xem phần tham khảo thui =)

Câu 1: Từ ngữ miêu tả hành động của Tấm: mò cua bắt ốc, được đầy giỏ vừa cá vừa tép, tắm rửa, bưng mặt khóc hu hu Từ ngữ miêu tả hành động của Cám: đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước Qua những hành động của Tấm Cám cho thấy: Tấm là một người chăm chỉ, siêng năng làm việc (được đầy giỏ vừa cá vừa tép) nhưng quá lương thiện và tin người dẫn đến thành quả của mình bị Cám giành hết. Cám là một người không làm nhưng thích hưởng (Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không được gì) (Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước) con người giảo hoạt, lắm mưu nhiều kế để trục lợi cho bản thân.

Câu 2: Thành ngữ dân gian trong văn bản là mò cua bắt ốc: chỉ cuộc sống vất vả của Tấm ; ba chân bốn cẳng gợi hành động đi rất vội, rất nhanh của Cám sau khi đã lừa dối và lấy hết giỏ tép của Tấm .

Câu 3: e chưa nghĩ ra =')

Câu 4: Chi tiết cái yếm đỏ : đối với các cô gái trẻ ở làng quê xưa, cái yếm đỏ là vật mơ ước của tuổi thanh xuân. Ở đây, nó có ý nghĩa như cái mồi mà mụ dì ghẻ đưa ra để nhử Tấm, nhằm bóc lột sức lao động của đứa con chồng, để đứa con riêng của mụ lừa tấm lấy hết giỏ tép. Từ đây, mâu thuẫn bắt đầu xuất hiện.

3 tháng 3 2022

Câu 1 :

`-` Từ ngữ miêu tả hành động của Tấm : mò cua bắt ốc, được đầy giỏ vừa cá vừa tép, tắm rửa, bưng mặt khóc hu hu.

`-` Từ ngữ miêu tả hành động của Cám : đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước.

`-` Nhận xét : nàng Tấm thì chăm chỉ, siêng năng làm việc nhưng quá lương thiện và dễ tin người còn nàng Cám thì quá lười nhác, không muốn làm nhưng vẫn muốn hưởng thành quả .

Câu 2 : Thành ngữ dân gian : mò cua bắt ốc.

Câu 3 : 3 cụm danh từ :

`-` Người dì ghẻ

`+` Phần trước : người

`+` Phần trung tâm : dì ghẻ

`-` Hai chị em

`+` Phần trước : Hai

`+` Phần trung tâm : chị em

`-` cái yếm đỏ

`+` Phần trước : cái

`+` Phần trung tâm : yếm đỏ.

Câu 4 : Ý nghĩa : như một phần thưởng khích lệ cô Tấm chăm chỉ đi bắt tôm tép.

 

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:" Một hôm người dì ghẻ đưa cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng bắt con tôm cái tép. Mụ ta hứa hẹn: “Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ!”.Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá vừa tép. Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

" Một hôm người dì ghẻ đưa cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng bắt con tôm cái tép. Mụ ta hứa hẹn: “Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ!”.
Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá vừa tép. Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không được gì.
Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị:
- Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về dì mắng.
Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu."

Ghi lại 1 câu có sử dụng trạng ngữ . Gạch chân dưới trạng ngữ đó

 

2
17 tháng 4 2022

Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá vừa tép. 

17 tháng 4 2022

Một hôm người dì ghẻ đưa cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng bắt con tôm cái tép.

Tối đa 1 bài văn 5 điểm.Chấm văn mình bao nhiêu điểm comment!Mai mình thi Văn nhưng sợ không đc hay,giúp mk nha,trừ điểm hỏi đáp c đc còn hơn điểm thi kém:Tục ngữ có câu"Ở hiền gặp lành".Trong cuộc sống,câu tục ngữ của các cụ thời xưa ẩn dấu sau đó là một ý nghĩa sâu xa nói về người ăn ở tốt thì sẽ được đáp lại bằng những hình thức tốt đẹp.Có những câu truyện cũng mang...
Đọc tiếp

Tối đa 1 bài văn 5 điểm.Chấm văn mình bao nhiêu điểm comment!Mai mình thi Văn nhưng sợ không đc hay,giúp mk nha,trừ điểm hỏi đáp c đc còn hơn điểm thi kém:

Tục ngữ có câu"Ở hiền gặp lành".Trong cuộc sống,câu tục ngữ của các cụ thời xưa ẩn dấu sau đó là một ý nghĩa sâu xa nói về người ăn ở tốt thì sẽ được đáp lại bằng những hình thức tốt đẹp.Có những câu truyện cũng mang những ý nghĩa tốt đẹp ấy,gồm có câu truyện"Nàng tiên Ốc".

Ngày xửa ngày xưa,ở một làng nọ có bà lão nghèo,sống độc thân quanh năm chỉ mò cua bắt ốc kiếm sống.Bà sống rất tốt với xóm làng,làn da nhăn nheo sạm đi vì gió má,bộ đồ nâu sờn chỉ với nhiều mụn vá và đôi mắt ánh lên vẻ hiền từ đã quá quen thuộc với hàng xóm gần nhà bà.

Một hôm,bà lại ra đồng mò con tôm con tép.Mãi vẫn chưa tìm được dù chỉ là con tép nhỏ.Bà lão chán nản nhủ thầm:"Giờ mà về nhà tay không mình cũng không còn chút lương nào để ăn nữa.Thôi thì mò nốt lần này,không được thì mình đành về thôi."Lần này,bà mò được rất nhiều tôm tép,trong đó có một con ốc vỏ biêng biếc xanh nom rất đẹp không giống những con ốc khác.Ngắm con ốc,bà thích lắm nên không bán mà thả vào trong chum nước.

Sáng hôm sau,trời vừa hửng nắng thì bà lão ra đồng làm việc.Mãi đến trưa,bà lão mới về tới nhà.Bà ngạc nhiên khi thấy sân nhà sạch sẽ,vườn sau tươi sạch cỏ,đàn lợn đã được ăn nằm ngủ no nê,bước vào nhà là mâm cơm đã được ai đó nấu và dọn ra rất tinh tươm.Tối đó,bà lão trằn trọc không ngủ được và quyết tâm tìm được vị ơn công đã giúp mình.Sáng sớm,bà vờ đi làm,đi đến nửa đường rồi bà lại quay về nhà.Nấp sau hàng cây,bà lão nhìn ra phía sân nhà.Không lâu sau,bà chợt nhìn thấy có một cô gái xinh đẹp bước ra từ chum nước.Làn da trắng hồng,môi đỏ mọng,mái tóc dài đen mượt và dáng đi nhanh nhẹn ấy vội mất đi vào trong nhà.Thấy thế,bà lão tới gần chum nước đập vỡ vỏ ốc xanh không cho chui vào nữa.Thấy tiếng động lạ,nàng tiên vội chạy về phía chum nước thì gặp bà lão ôm chầm lấy mình.Bà lão cảm động nói:"Gìa ở đây có một mình,nếu có thể,con hãy ở đây làm con già con nhé!".Nàng tiên Ốc đồng ý,kể từ đó,dưới mái tranh nghèo dù không có gì nhưng hai mẹ con bà lão tốt bụng sống với nhau rất đầm ấm.

Qua câu truyện trên muốn khuyên chúng ta rằng:Ở hiền thì lại gặp hiền,người ngay thì được Phật tiên độ trì.Trong cuộc sống phải sống có trái tim nhân hậu,giúp đỡ lẫn nhau,giúp đỡ người gặp khó khăn bằng cả tái tim của mình.Ở lớp phải biết giúp đỡ những bạn học kém hơn mình.

1
7 tháng 1 2020

Bạn làm văn hay đó,thang điểm tối đa là 5 hả ??? Vậy thì 4,5 nè

Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Một hôm người dì ghẻ đưa cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng bắt con tôm cái tép. Mụ ta hứa hẹn: “Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ”.Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá vừa tép. Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Một hôm người dì ghẻ đưa cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng bắt con tôm cái tép. Mụ ta hứa hẹn: “Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ”.

Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá vừa tép. Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không được gì. Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị :

- Chị Tấm ơi, chị Tấm ! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về dì mắng.

Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp, trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình, rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu.

a) thể loại của văn bản chứa đoạn trích? Kể tên 3 tác phẩm cùng loại thể loại?

b) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn?

c) Giải thích từ "đủng đỉnh"

d) tìm một thành ngữ trong văn bản? nêu ý nghĩa của thành ngữ đó?

 

 

 

 

0
25 tháng 6 2018

Với số đó có 1 chữ số 

\(\Rightarrow\)Tổng của số đó với tổng các chữ số của nó \(\le18< 2016\)

Xét số đó có 2 hoặc 3 chữ số ta được Khoonh thỏa mãn(Xét như mình xét ở trên nhá)

=> Số đó có 4 chữ số

Gọi số đó là:\(\overline{abcd}\left(a\ne0\right)\)

Ta có:\(\overline{abcd}+a+b+c+d=2016\)

\(\Rightarrow1000a+100b+10c+d+a+b+c+d=2016\)

\(\Rightarrow\left(1000a+a\right)+\left(100b+b\right)+\left(10c+c\right)+\left(d+d\right)=2016\)

\(\Rightarrow1001a+101b+11c+2d=2016\)

\(a=1\Rightarrow1001a=1001\Rightarrow101b+11c+2d=1015\Rightarrow b=9\Rightarrow101b=909\)

\(\Rightarrow11c+2d=106\Rightarrow c=9\Rightarrow11c=99\Rightarrow2d=7\Rightarrow d=3,5\notinℕ^∗\left(KTM\right)\)

Vậy \(a=2\Rightarrow1001a=2002\Rightarrow101b+11c+2d=14\)

\(\Rightarrow b=0;c=0;d=7\)

\(\Rightarrow\overline{abcd}=2007\)

25 tháng 6 2018

so do la 1989