đốt cháy hoàn toàn 5,4g Al ,trong đó 9,6g oxi
a) tính kl còn dư sau phản ứng
b)khối lượng nhôm oxit tạo thành là bao nhiêu?giả sử hiệu suất phản ứng là 80 phần trăm
giúp mik vs đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\Rightarrow O_2dư\)
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=\dfrac{5}{4}.0,2=0,25\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{P_2O_5\left(lt\right)}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5\left(lt\right)}=0,1.142=14,2\left(g\right)\\ m_{P_2O_5\left(tt\right)}=0,1.142.80\%=11,36\left(g\right)\)
a.b.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Xét: \(\dfrac{0,2}{2}\) < \(\dfrac{0,4}{3}\) ( mol )
0,2 0,3 0,1 0,3 ( mol )
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,3\right).98=9,8g\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)
c.\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,3 0,15 ( mol )
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,15.22,4\right).5=16,8l\)
Bài này anh giúp rồi mà em. Em không hiểu chỗ nào nhỉ?
Câu 2: a,b. 4Al + 3O2 →2Al2O3
5,4g +mO2 = 8,16g
→mO2 = 8,16g -5,4 g=2.76g
c. mO2(80%) =\(\frac{2,76.80}{100}\)=2,2g
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,4----0,3-----0,2
n Al=0,4 mol
=>m Al2O3=0,2.102=20,4g
=>VO2=0,3.22,4=6,72l
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,2----------------------0,3
=>m KClO3=0,2.122,5=24,5g
nAl = 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
pthh : 4Al + 3O2 -t--> 2Al2O3
0,4-->0,3-------> 0,2 (mol)
mAl2O3 = 0,2 . 102 = 20,4 (g)
VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (L)
pthh: 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2
0,2<----------------------0,3 (mol)
=> mKClO3 = 0,2 . 122,5 = 24,5 (g)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, \(n_{O_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
c, \(H=\dfrac{18,36}{20,4}.100\%=90\%\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,2 < 0,3 ( mol )
0,2 0,15 0,1 ( mol )
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,3-0,15\right).32=4,8g\)
\(n_{Al_2O_3}=0,1.80\%=0,08mol\)
\(m_{Al_2O_3}=0,08.102=8,16g\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3mol\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
0,2 0,3 0
0,2 0,15 0,1
0 0,15 0,1
Chất dư: \(O_2\) và có khối lượng \(m_{O_2dư}=0,15\cdot32=4,8g\)
\(m_{Al_2O_3}=0,1\cdot102\cdot80\%=8,16g\)