Oxi hóa hoàn toàn 16,8 gam kim loại thu được 23,2 gam oxit
Xác định kim loại trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi kim loại cần tìm là A
\(n_A=\dfrac{16,8}{M_A}\left(mol\right)\)
PTHH: 2xA + yO2 --to--> 2AxOy
\(\dfrac{16,8}{M_A}\)------------>\(\dfrac{16,8}{x.M_A}\)
=> \(\dfrac{16,8}{x.M_A}=\dfrac{23,2}{x.M_A+16y}\)
=> \(M_A=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => MA= 21 (g/mol) --> Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => MA= 42 (g/mol) --> Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MA = 63 (g/mol) --> Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MA = 56 (Fe) => A là Fe
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH của oxit là Fe3O4
b) \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
0,3-->0,2
=> \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Giả sử Z là H2
\(n_{M_2O_n}=\dfrac{24}{2.M_M+16n}\left(mol\right)\)
PTHH: M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O
\(\dfrac{24}{2.M_M+16n}\)------>\(\dfrac{24}{M_M+8n}\)
=> \(\dfrac{24}{M_M+8n}.M_M=16,8\)
=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 3 thỏa mãn => MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe (Sắt)
CTHH của oxit là Fe2O3
\(n_{M_2O_n}=\dfrac{24}{2.M_M+16n}\left(mol\right)\)
PTHH: M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O
\(\dfrac{24}{2.M_M+16n}\)------>\(\dfrac{24}{M_M+8n}\)
=> \(\dfrac{24}{M_M+8n}.M_M=16,8\)
=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 3 thỏa mãn => MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe (Sắt)
CTHH của oxit là Fe2O3
Cách khác:
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\\ Đặt.KL:B\\ 4B+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2B_2O_3\\ ĐLBTKL:m_B+m_{O_2}=m_{oxit}\\ \Leftrightarrow m_B+4,8=10,2\\ \Leftrightarrow m_B=5,4\left(g\right)\\ Mà:n_B=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_B=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\)
Gọi kim loại cần tìm là $\rm R$, đặt CTHH của oxit kim loại là $\rm R_xO_y (x,y \in N*)$
PTHH:
$\rm 2xR + yO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_xO_y$
Áp dụng ĐLBTKL:
$\rm m_R + m_{O_2} = m_{oxit}$
$\rm \Rightarrow m_{O_2} = 23,2 - 16,8 = 6,4 (g)$
$\rm \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{6,4}{32} = 0,2 (mol)$
Theo PT: $\rm n_R = \dfrac{2x}{y} . n_{O_2} = \dfrac{0,4}{y} (mol)$
$\rm \Rightarrow M_R = \dfrac{16,8}{\dfrac{0,4}{y}} = \dfrac{42y}{x} (g/mol) = 21. \dfrac{2y}{x} (g/mol)$
Biện luận
$\rm \dfrac{2y}{x}$ | $\rm 1$ | $\rm 2$ | $\rm 3$ | $\rm \dfrac{8}{3}$ |
$\rm M_R (g/mol)$ | $\rm 21$ | $\rm 42$ | $\rm 63$ | $\rm 56$ |
$\rm (Loại)$ | $\rm (Loại)$ | $\rm (Loại) | $\rm (Nhận)$ |
Vậy $\rm M_R = 56 (g/mol)$
$\rm \Rightarrow R: Sắt (Fe)$
Gọi kim loại cần tìm là R, oxit là R2On
\(n_R=\dfrac{16,8}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On
\(\dfrac{16,8}{M_R}\)------------->\(\dfrac{8,4}{M_R}\)
=> \(\dfrac{8,4}{M_R}\left(2.M_R+16n\right)=23,2\)
=> MR = 21n (g/mol)
- Nếu n = 1 => Loại
- Nếu n = 2 => Loại
- Nếu n = 3 => Loại
- Nếu n = \(\dfrac{8}{3}\) => \(M_R=56\left(g/mol\right)\) => R là Fe
anh ơi cho em hỏi vì sao \(M_R=21n\) vậy anh?