Vật nào sau đây không phải nguồn điện? *
A. Pin.
B.Ắc qui.
C. Đinamô xe đạp.
D. Bút thử điện.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Vì nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động nên bóng đèn đang sáng không phải là nguồn điện mà là thiết bị điện.
1. Vật nào sau đây là vật cách điện?
A. Một đoạn ruột bút chì. B. Một đoạn dây thép.
C. Một đoạn dây nhôm. D. Một đoạn dây nhựa.
2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện?
A. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch điện kín.
B. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
C. Nguồn có hai cực là cực âm và cực dương.
D. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó.
3. Dòng điện trong kim loại là...........
A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.
C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện
D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
4. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm nóng dây dẫn
B. Hút các vụn giấy
C. Làm quay kim nam châm
D. Làm tê liệt thần kinh.
5. Hoạt động của máy sấy tóc dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A.Tác dụng nhiệt và tác dụng từ.
B. Tác dụng nhiệt.
C. Tác dụng nhiệt và tác dụng hoá học.
D. Tác dụng sinh lí và tác dụng từ.
6. Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có
A. tác dụng hoá học B. tác dụng từ C. tác dụng sinh lý D. tác dụng nhiệt
7. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi…..
A. mạch điện bị nối tắt giữa hai cực nguồn điện. B. mạch điện có dây dẫn ngắn.
C. mạch điện không có cầu chì. D. mạch điện dùng acquy để thắp sáng.
8. Để phân loại sắt vụn an toàn, nhanh chóng, trong các khu công nghiệp người ta dùng cần cẩu điện. Vậy cần cẩu điện hoạt động nhờ tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng sinh lý.
B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng hóa học.
D. Tác dụng phát sáng.
Thu gọn
Tham khảo :
a) Đèn vẫn sáng khi đinamô hoạt động vì: dây thứ hai chính là khung xe đạp ( thường bằng sắt) nối cực thứ hai của đinamô ( vỏ của đinamô) với đầu thứ hai của bóng đèn, còn dây thứ nhất thì được nối trực tiếp từ đinamô tới bóng đèn.
b)
Sơ đồ mạch điện từ đinamô tới đèn trước của xe đạp
Chú ý: đinamô có cực dương và âm thay đổi luân phiên (theo nguồn xoay chiều)
1. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.
2.Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn,phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto) là nam châm tạo ra từ trường. Khi cho một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.
- Khác nhau:
+ Đinamô ở xe đạp dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ, phần ứng chỉ có một cuộn dây.
+ Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.
D
ơ kìa ơ kìa;-;