K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số chính phương đó là: b2

  ta có: 2014+ m2=b2

             2014= b2-m2

           2014=(b+m).(b-m)

   nếu n là số lẻ thì m2 là số lẻ nên b2 là số lẻ

   nếu n là số chẵn thì m2 là số chẵn nên b2 là số chẵn

   vậy (b+m) và (b-m) khi chia cho 2 thì đồng dư   (1)

 ta có: 2014=1.2014=2.1007=19.106 ( mẫu thuẫn với (1) )

  nên không có số tự nhiên m để m2+2014  là số chính phương.

30 tháng 4 2015

Gọi số chình phương đó là: b2

  ta có: 2014+ m2=b2

             2014= b2-m2

           2014=(b+m).(b-m)

   nếu n là số lẻ thì m2 là số lẻ nên b2 là số lẻ

   nếu n là số chẵn thì m2 là số chẵn nên b2 là số chẵn

   vậy (b+m) và (b-m) khi chia cho 2 thì đồng dư   (1)

 ta có: 2014=1.2014=2.1007=19.106 ( mẫu thuẫn với (1) )

  nên không có số tự nhiên m để m2+2014  là số chính phương.

21 tháng 6 2016

A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B = {0;2;4;6;8;10;...}

N*={1;2;3;4;5;6;7;8;9;...}

\(B\subset N\)

\(A\subset N\)

N* \(\subset N\)

11 tháng 8 2015

b)

Số tận cùng là 0 => Bình phương số đó tận cùng là 0

Số tự nhiên tận cùng là 1 => Bình phương số đó tận cùng là 1

Số tận cùng là 2 => Bình phương số đó tận cùng là 4

Số tận cùng là 3 =>  Bình phương số đó tận cùng là 9

Số tận cùng là 4 => Bình phương số đó tận cùng là 6

Số tận cùng là 5 => Bình phương số đó tận cùng là 5

Số tận cùng là 6 => Bình phương số đó tận cùng là 6

Số tận cùng là 7 => Bình phương số đó tận cùng là 9

Số tận cùng là 8 => Bình phương số đó tận cùng là 4

Số tận cùng là 9 => Bình phương số đó tận cùng là 1

=> Bình phương số tự nhiên có thể tận cùng là 0;1;4;5;6;9

=> Bình phương số tự nhiên không thể tận cùng là 2;3;7;8

=> 2007 không là bình phương số tự nhiên

11 tháng 8 2015

a) 

11
24
39
416
525
636
749
864
981
10100
11121
12144
13169
14196
15225
16256
17289
18324
19361
20400
0

0

 

31 tháng 8 2018

a) Số phần tử của tập hợp A là:

( 29-0) : 1 + 1 = 30 ( phần tử)

b) Số phần tử của tập hợp B là:

( 29-1) : 2 + 1 = 15 ( phần tử)

c) Số phần tử của tập hợp C là:

( 28-0) : 2 + 1 = 15 ( phần tử)

d) D = { 31;32;...}

D có vô số phần tử

e) \(E\in\varnothing\)

31 tháng 8 2018

A) TA CÓ TẬP HỢP A:

\(A=\left\{x\varepsilonℕ/x\le30\right\}\)

 Tập hợp A có: \(\left(30+0\right):1+1=31\)(phần tử)

b) mk làm mẫu câu này còn câu c cũng vậy nhé.

\(B=\left\{1;3;5;7;9;...;29\right\}\)

Tập hợp B có: \(\left(29+1\right):2+1=16\)(phàn tử lẻ) vì đầu lẻ và cuối lẻ nha.

d)  \(D=\left\{x\varepsilonℕ/x>30\right\}\)

VÌ X LÀ SỐ TỰ NHIÊN LỚN HƠN 30 NÊN CÓ VÔ SỐ PHẦN TỬ LÀ STN LỚN HƠN 30.

e) _\(E=\left\{x\varepsilonℕ/30< x< 31\right\}\)

tk mk nha. CÁC BẠN ỦNG HỘ  MK NHA. MK BỊ ÂM ĐIẺM. T_T

25 tháng 2 2016

Theo đầu bài ta có:
2n - 5 chia hết cho n + 1
Mà 2n + 2 chia hết cho n + 1
=> ( 2n - 5 ) - ( 2n + 2 ) chia hết cho n + 1
=> -7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 bằng { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
=> n bằng { -8 ; -2 ; 0 ; 6 }

1 tháng 4 2016

Các số chia hết cho 14 là: 0,14,28,42,56

Ta thấy: chỉ có 42 và 14 là thỏa mãn yêu cầu

=>2 số đó là 42 và 14

1 tháng 4 2016

42 va 14

26 tháng 3 2015

Đáp án là 0 nha bạn 

Không có số nào hết

29 tháng 3 2015

giả sử n^2 + 2014 là số chính phưong

=> n^2 + 2014 = m^2 (m\(\in\)N*)

=> m^2 - n^2 = 2014

=> (m - n)(m + n) = 2014 = 2 * 1007

Vì m - n < m + n

=> m - n = 2 ; m + n = 1007

=> m = 504,5 ; n = 502,5 (loại vì m, n phải thuộc N)

Vậy không có n để n^2 + 2014 là số chính phưong => A \(\in\)\(\phi\)

13 tháng 5 2015

giả sử n^2 + 2014 là số chính phưong

=> n^2 + 2014 = m^2 (m$$N*)

=> m^2 - n^2 = 2014

=> (m - n)(m + n) = 2014 = 2 * 1007

Vì m - n < m + n

=> m - n = 2 ; m + n = 1007

=> m = 504,5 ; n = 502,5 (loại vì m, n phải thuộc N)

Vậy không có n để n^2 + 2014 là số chính phưong => A thuộc tập hợp rỗng.