tìm hiểu khí hậu, sông ngòi, địa hình, động thực vật ở Hải Phòng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vị trí
- Phần lớn diện tích nằm trong vùng ôn đới lạnh.
- Gồm bán đảo Ai-xlen và bán đảo Xcan-đi-na-vi (4 quốc gia: Ai-xlen, Thụy Điển, Phần Lan, Na-uy).
b. Địa hình
- Địa hình băng hà cổ phổ biến trên bán đảo Xcan-đi-na-vi.
- Bờ biển Na Uy nổi bật với dạng địa hình fio.
- Phần Lan có hàng vạn hồ, đầm.
- Ai-xơ-len có nhiều núi lửa và suối nước nóng.
- Bán đảo Xcan-đi-na-vi có địa hình núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn.
c. Khí hậu
- Mùa đông có khí hậu lạnh giá, băng tuyết bao phủ dài ngày. Ai-xơ-len là nước được coi là xứ sở của băng tuyết.
- Mùa hè mát mẻ.
d. Tài nguyên
- Rừng, đồng cỏ -> khai thác gỗ, giấy...
- Tài nguyên biển.
- Thủy năng.
- Khoáng sản nghèo.
− Đặc điểm tự nhiên:
+ Khí hậu: Lâm Đồng có khí hậu ôn đới, mát mẻ quanh năm, thích hợp cho nhiều loại cây trồng như cà phê, chè, hoa, rau củ…
+ Địa hình: Tỉnh Lâm Đồng có địa hình đa dạng, từ đồi núi đến cao nguyên, đồng bằng và thung lũng.
+ Sông ngòi: Tỉnh Lâm Đồng có nhiều sông ngòi lớn như Đa Nhim, Sông Đà Lạt, Sông Cầu Đất, Sông Tia, Sông Đồng Nai…
+ Động vật: Lâm Đồng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật quý hiếm như hươu sao, gấu trúc, khỉ đột, sóc bay, chim cút đỏ…
+ Thực vật: Với đa dạng địa hình và khí hậu, Lâm Đồng có nhiều loại cây trồng, thực vật quý hiếm như hoa hồng, hoa cẩm tú cầu, hoa dã quỳ, cà phê, chè, rau củ…
− Tiềm năng và thế mạnh:
+ Lâm Đồng là trung tâm sản xuất cà phê lớn nhất Việt Nam
+ Tỉnh Lâm Đồng cũng là trung tâm sản xuất hoa
+ Ngoài ra, Lâm Đồng còn có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa và du lịch nghỉ dưỡng nhờ vào khí hậu mát mẻ, địa hình đa dạng và các danh lam thắng cảnh
+ Tỉnh Lâm Đồng cũng có tiềm năng phát triển nông nghiệp, chăn nuôi và thủy sản nhờ vào địa hình đa dạng và khí hậu thuận lợi.
Ôn đới là một khu vực khí hậu nằm tại những vĩ độ từ cận kề cận nhiệt đới gió mùa tới những vòng cực của Trái Đất, nằm trong tâm đới nóng và đới lạnh, khoảng chừng cách từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. Phần lớn diện tích s quy hoạnh đất nổi của đới nằm ở vị trí bán cầu Bắc, chỉ có phần nhỏ ở bán cầu Nam. Miền ôn đới thể hiện từng mùa một cách rõ rệt và tồn tại ở cả Bắc bán cầu lẫn Nam bán cầu. Khí hậu trong miền này biến hóa từ khí hậu hải dương với việc biến thiên nhiệt độ tương đối nhỏ và lượng giáng thủy lớn cho tới khí hậu lục địa với việc thay đổi về nhiệt độ to nhiều hơn và tương đối khô hơn. Về mặt khí tượng học thì phần lớn miền nhiệt đới gió mùa có gió thịnh hành là phía tây-đông.
Câu 1 :
Ôn đới hải dương
- Khí hậu : Mùa đông không lạnh lắm, mùa hè mát, nhiệt độ thường trên 0°C. Lượng mưa trung bình là 820mm.
- Sông ngòi : Nhiều nước quanh năm và không bị đóng băng.
- Thực vật : Rừng sồi, dẻ xưa kia có diện tích rất lớn, nay chỉ còn lại trên các sườn núi.
Ôn đới lục địa
- Khí hậu : Mùa đông rất lạnh, mùa hạ nóng. Càng đi về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa. Lượng mưa trung bình là 443mm.
- Sông ngòi : Nhiều nước trong mùa xuân - hạ và có thời kì đóng băng vào mùa đông. Càng vào sâu trong nội địa, thời gian sông đóng băng càng dài hơn.
- Thực vật : Có rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, thảo nguyên lớn. Thảo nguyên chiếm diện tích lớn. Ven biển Ca-xpi là cùng nửa hoang mạc.
Địa trung hải
- Khí hậu : MÙa thu - đông không lạnh lắm, có mưa, thường là mưa rào, mùa hạ nóng, khô.
- Sông ngòi : ngắn và dốc, mùa thu - d0ong6 nhiều nước hơn và mùa hạ ít nước.
- Thực vật : Có rừng thưa, bao gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm.
Câu 2 :
Đặc điểm tự nhiên của lục địa ôxtrâylia :
- Phần lớn diện tích của lục địa là hoang mạc.Trên lục địa, có khí hậu khô hạn
- Động vật : có thú có túi (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...
- Thực vật : Có rất nhiều loài bạch đàn (600 loài)
Đại bộ phận diện tích lục địa ôxtrâylia có khí hậu khô hạn vì :
- Do lục địa ôxtrâylia nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng, khô.
- Do ở phía đông có hệ thống núi cao nên đã chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa.
- Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ô-xtrây-lia chạy ven bờ.
Chác bạn thi tốt nha
mình xin bổ sung ở phần khí hậu của Địa trung hải 1 ý nữa: Lượng mưa trung bình là 711mm
Vị trí địa lí của:+Châu Mĩ : nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên nhiều vĩ độ, từ vùng cực Bắc cho tới vùng cận cực nam, giáp 3 đại dương: phía Bác giáp Bắc Băng dương, Phía Đông giáp Đại Tây Dương, Phía Tây là Thái Bình Dương, Phía TB cách châu Á bởi eo biển Bê-rinh, nơi hẹp nhất của châu Mĩ là eo đất Pa-Na-MA nay đã đào kênh Pa-na-ma nối liền Đại Tây Dương với Thái Bình Dương
_Vị trí địa lí, gioới hạn :
+ Châu Âu có diện tích 10tr km2, nằm giữa các vĩ tuyến 36oB – 71oB, là một bộ phận của lục địa Á-Âu, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo thành nhiều bán đảo
_địa hình:
+ Đồng bằng kéo dài từ Tây sang Đông, núi già ở phía Bắc và trung tâm và núi trẻ ở phía Nam.
_ khí hậu:
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
_sông ngòi: Sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào
_thực vật: Sự phân bố thực vật thay đổi theo nhiệt độ và lượng mưa; ven biển Tây Âu có rừng lá rộng, đi sâu vào nội địa có rừng lá kim, phía đông nam có thảo nguyên và ven Địa Trung Hải có rừng lá cứng.
tham khảo:
Sông ngòi ở Hải Phòng khá nhiều, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km/1 km². Độ dốc khá nhỏ, chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc Đông Nam. Đây là nơi tất cả hạ lưu của sông Thái Bình đổ ra biển, tạo ra một vùng hạ lưu màu mỡ, dồi dào nước ngọt phục vụ đời sống con người nơi đây. Hải Phòng có 16 sông chính tỏa rộng khắp địa bàn thành phố với tổng độ dài trên 300 km, các con sông chính ở Hải Phòng gồm:
1. Sông Đá Bạc - Bạch Đằng dài hơn 32 km, là nhánh của sông Kinh Môn đổ ra biển ở cửa Nam Triệu, là ranh giới giữa Hải Phòng với Quảng Ninh.
2. Sông Cấm dài trên 30 km là nhánh của sông Kinh Môn, chảy qua nội thành và đổ ra biển ở cửa Cấm.
3. Sông Lạch Tray dài 45 km, là nhánh của sông Kinh Thầy, từ Kênh Đồng ra biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến An, An Hải và cả nội thành.
4. Sông Văn Úc dài 35 km chảy từ Quí Cao, đổ ra biển qua cửa sông Văn Úc làm thành ranh giới giữa hai huyện An Lão và Tiên Lãng.
5. Sông Thái Bình có một phần là ranh giới giữa Hải Phòng với Thái Bình.
6. Sông Bạch Đằng là dòng sông ranh giới giữa Hải Phòng và Quang Ninh
7. Ngoài ra còn có nhiều con sông khác khá nhỏ nằm ở khu vực nội thành quận Hồng Bàng.
REFER
Sông ngòi ở Hải Phòng khá nhiều, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km/1 km². Độ dốc khá nhỏ, chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc Đông Nam. Đây là nơi tất cả hạ lưu của sông Thái Bình đổ ra biển, tạo ra một vùng hạ lưu màu mỡ, dồi dào nước ngọt phục vụ đời sống con người nơi đây. Hải Phòng có 16 sông chính tỏa rộng khắp địa bàn thành phố với tổng độ dài trên 300 km, các con sông chính ở Hải Phòng gồm:
1. Sông Đá Bạc - Bạch Đằng dài hơn 32 km, là nhánh của sông Kinh Môn đổ ra biển ở cửa Nam Triệu, là ranh giới giữa Hải Phòng với Quảng Ninh.
2. Sông Cấm dài trên 30 km là nhánh của sông Kinh Môn, chảy qua nội thành và đổ ra biển ở cửa Cấm.
3. Sông Lạch Tray dài 45 km, là nhánh của sông Kinh Thầy, từ Kênh Đồng ra biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến An, An Hải và cả nội thành.
4. Sông Văn Úc dài 35 km chảy từ Quí Cao, đổ ra biển qua cửa sông Văn Úc làm thành ranh giới giữa hai huyện An Lão và Tiên Lãng.
5. Sông Thái Bình có một phần là ranh giới giữa Hải Phòng với Thái Bình.
6. Sông Bạch Đằng là dòng sông ranh giới giữa Hải Phòng và Quang Ninh
7. Ngoài ra còn có nhiều con sông khác khá nhỏ nằm ở khu vực nội thành quận Hồng Bàng.