K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(A=xy^2\left(3+6-4\right)=5xy^2\)

b: Hệ số là 5

Phần biến là \(x;y^2\)

Bậc là 3

c: \(A=5\cdot3\cdot\left(-2\right)^2=15\cdot4=60\)

29 tháng 5 2019

To lắm bn

a: D=-1/3x^4y^3

Hệ số: -1/3

Biến; x^4;y^3

b: khi x=1 và y=2 thì D=-1/3*1^4*2^3=-8/3

17 tháng 3 2022

\(a,B=4x^2y^6\left(-3xy^2\right)=\left(-3.4\right)\left(x^2.x\right)\left(y^6.y^2\right)=-12x^3y^8\)

b, Bậc:11

Hệ số: -12

Biến: x3y8

17 tháng 3 2022

a, B=-12. x^3. y^8.

b, -Bậc=11.

-Hệ số=(-12).

-Biến=x^3. y^8.

a)  P = (-2/3xy^2 * 6xy^2).

=(-2/3*6)(x^2*x)(y^2*y).

= -4x3 y3 . 

Hệ số: -4.

Phần biến: x, y.

Bậc: 6.

b) thay x=3 ; y=2 vào biểu thức đại số ta có:

(-4)×3^3×2^3= -864.

Vậy giá trị của đơn thức P là: -864.

 

a: \(A=\dfrac{2}{3}x^3y\cdot\dfrac{3}{4}xy^2\cdot z^2\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\right)\cdot\left(x^3\cdot x\right)\cdot\left(y\cdot y^2\right)\cdot z^2\)

\(=\dfrac{1}{2}x^4y^3z^2\)

b: \(A=\dfrac{1}{2}x^4y^3z^2\)

bậc của đa thức A là 4+3+2=9

c: \(A=\dfrac{1}{2}x^4y^3z^2\)

Hệ số là \(\dfrac{1}{2}\)

Phần biến là \(x^4;y^3;z^2\)

d: Thay x=-1;y=-2;z=-3 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)^4\cdot\left(-2\right)^3\cdot\left(-3\right)^2\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(-8\right)\cdot9=-4\cdot9=-36\)

19 tháng 3 2022

\(a,A=\dfrac{2}{3}x^3y.\dfrac{3}{4}xy^2z^2=\dfrac{1}{2}x^4y^3z^2\)

b, Bậc:9

c, Hệ số: `1/2`

Biến: x4y3z2

d, Thay x=-1, y=-2, z=-3 vào A ta có:
\(A=\dfrac{1}{2}x^4y^3z^2=\dfrac{1}{2}\left(-1\right)^4.\left(-2\right)^3.\left(-3\right)^2=\dfrac{1}{2}.\left(-8\right).9=-36\)

19 tháng 3 2022

a, \(A=\dfrac{2}{3}x^3y.\dfrac{3}{4}xy^2z^2=\dfrac{x^4y^5z^2}{2}\)

b, bậc 11 

c, hệ số 1/2 ; biến x^4y^5z^2 

d, Thay x = -1 ; y = -1 ; z = -3 ta được 

\(\dfrac{1.1.9}{2}=\dfrac{9}{2}\)

Phần II:Tự luận (7đ)Câu Phần II:Tự luận (7đ)Câu 1:  a) Tính:                     b) Cho biểu thức:  *) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A. *) Tìm các giá trị của x để biểu thức A có giá trị âm.Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2 với m ≠ 1     (d1)                                                     y = (3 – m)x – 2 với m ≠ 3     (d2)a/ Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt  b/ Vẽ...
Đọc tiếp

Phần II:Tự luận (7đ)

Câu Phần II:Tự luận (7đ)

Câu 1:  a) Tính:                     

b) Cho biểu thức:  

*) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A. 

*) Tìm các giá trị của x để biểu thức A có giá trị âm.

Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2 với m ≠ 1     (d1)

                                                     y = (3 – m)x – 2 với m ≠ 3     (d2)

a/ Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt  

b/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ khi m = 0.

c/ Gọi I là giao điểm của hai đồ thị nói trên. Tìm tọa độ của điểm I (bằng phép toán).

d/ Tính góc hợp bởi đường thẳng (d2) với trục Ox khi m = 0.

Câu 3:Từ điểm M ở ngoài (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với (O) (A, B là 2 

tiếp điểm), vẽ dây AC// OM.

a) Chứng minh OM   AB tại H và suy ra OH.OM = R2.

b) MC cắt (O) tại E. Chứng minh 3 điểm B, O, C thẳng hàng và MH.MO = ME.MC.

c) Vẽ AK BC tại K, gọi N là giao điểm của MC và AK. Chứng minh NA = NK

1:  a) Tính:                   

b) Cho biểu thức:

          *) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.

          *) Tìm các giá trị của x để biểu thức A có giá trị âm.

Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2 với m ≠ 1     (d1)

                                                     y = (3 – m)x – 2 với m ≠ 3     (d2)

a/ Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt 

b/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ khi m = 0.

c/ Gọi I là giao điểm của hai đồ thị nói trên. Tìm tọa độ của điểm I (bằng phép toán).

d/ Tính góc hợp bởi đường thẳng (d2) với trục Ox khi m = 0.

Câu 3:Từ điểm M ở ngoài (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với (O) (A, B là 2

tiếp điểm), vẽ dây AC// OM.

a)     Chứng minh OM  AB tại H và suy ra OH.OM = R2.

b)    MC cắt (O) tại E. Chứng minh 3 điểm B, O, C thẳng hàng và MH.MO = ME.MC.

c)     Vẽ AKBC tại K, gọi N là giao điểm của MC và AK. Chứng minh NA = NK

mọi người giúp mik với 

1

Câu 2:

a: Để (d1) cắt (d2) thì \(m-1\ne3-m\)

=>\(2m\ne4\)

=>\(m\ne2\)

b: Thay m=0 vào (d1), ta được:

\(y=\left(0-1\right)x+2=-x+2\)

Thay m=0 vào (d2), ta được:

\(y=\left(3-0\right)x-2=3x-2\)

Vẽ đồ thị:

loading...

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3x-2=-x+2

=>3x+x=2+2

=>4x=4

=>x=1

Thay x=1 vào y=3x-2, ta được:

y=3*1-2=3-2=1

d:

Khi m=0 thì (d2): y=3x-2

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d2): y=3x-2 với trục Ox

y=3x-2 nên a=3

\(tan\alpha=a=3\)

=>\(\alpha\simeq72^0\)

Câu 3:

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=R^2\)

b: Ta có: AC//OM

OM\(\perp\)AB

Do đó: AB\(\perp\)AC

=>ΔABC vuông tại A

=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

mà ΔABC nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của BC

=>B,O,C thẳng hàng

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC tại E

=>BE\(\perp\)CM tại E

Xét ΔMBC vuông tại B có BE là đường cao

nên \(ME\cdot MC=MB^2\)(3)

Xét ΔMBO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(ME\cdot MC=MH\cdot MO\)