20105(x-60)=20106
giúp mình vs<thank's>
tick cho các bn nào tl cho!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cô giáo chủ nhiệm lớp em tên là Băng.Cô có thân hình thon thả.Mái tóc xoăn xoăn.Các bạn thướng ví cô giống như 1 người mẫu.
Trên mạng nhiều cô lắm lên đó mà coi chứ ko " sao chép " với cả " dán " tụi này " sao sao chép chép dán này dán nọ " trăm bài cũng được . Thôi tóm lại là lên mạng ok . Ai đồng ý với tui thì k
\(A=\left(x+2\right)^3+\left(x-2\right)^3-2x\left(x^2+12\right)\)
\(=\left(x+2\right)^3+\left(x-2\right)^3-2x^3-24x\)
\(=x^3+6x^2+12x+8+x^3-6x^2+12x-8-2x^3-24x\)
\(=\left(x^3+x^3-2x^3\right)+\left(6x^2-6x^2\right)+\left(12x+12x-24x\right)+\left(8-8\right)\)
\(=0\)
A=(x+2+x-2)[(x+2)2-(x-2-x+2)+(x-2)2]-2x3-24x
A=2x(x2+4x+4-x+2+x-2+x2-4x+4)-2x3-24x
A=2x(2x2+8)-2x3-24x
A=4x3+16x-2x3-24x
A=2x3-8
A=2(x3-4)
\(B=1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)
\(4B=1.2.3.4+2.3.4.\left(5-1\right)+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\right]\)
\(4B=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)
\(4B=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(B=\frac{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{4}\)
Tham khảo nhé~
Ta có: \(B=1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow4B=4.\left[1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\right]\)
\(\Leftrightarrow4B=1.2.3.4+2.3.4.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).4\)
\(\Leftrightarrow4B=1.2.3.4+2.3.4\left(5-1\right)+...+\left(n-1\right)n.\left(n+1\right).\left[\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\right]\)
\(\Leftrightarrow4B=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)-\left(n-2\right).\)\(\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow4B=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\)
\(\Leftrightarrow B=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\div4\)
Vậy \(B=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\div4\)
Vì f(0)=-2
nên a*0+b=-2
hay b=-2
Vì f(3)=1
nên a*3+(-2)=1
a*3=1-(-2)
a*3=3
a=3/3
a=1
Vậy a=1 và b=-2
\(|x|=x\)
Trả lời
vì giá trị tuyệt đối luôn luôn lớn hơn hoặc = 0
=> \(x\in\left\{0;1;2;3;...\right\}\Leftrightarrow x\ge0\)
hok tốt.
|x|=x
Trả lời
Vì giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng =0
=>x thuộc {0;1;2;3;....} <=>x > hoặc =0
Bảng xét dấu là căn bản cho các bài toán Phổ thông, bạn cần nắm vững mới đc.
Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, bạn lập bảng xét dấu như sau:
- Chia bảng thành 2 hàng:
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần.
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình,
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, em xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, em xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a)
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a.
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái.
Giảng = lý thuyết thì khó mà hiểu được, nếu bạn chưa nghiệm được điểm nào thì em có thể liên hệ trực tiếp với giáo viên của mình để được hướng dẫn kĩ càng hơn bạn nhé.
nếu được thì tk mk nha , ko thì thui zậy ^^
2010^5(x-60)=2010^5.2010
suy ra x-60 phải bằng 2010,loại trừ khả năng x-60 âm vì nếu thế thì vế trái dương,vế phải âm
x-60=2010
x=2070
2010^5(x-60)=2010^5.2010
suy ra x-60 phải bằng 2010,loại trừ khả năng x-60 âm vì nếu thế thì vế trái dương,vế phải âm
x-60=2010
x=2070