K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2016

kẻ hình( tự kẻ )

Vì 2 góc so le = nhau => 4 góc đc chia ra từ tia phân giác của 2 hình = nhau mà ta thấy có 2 góc ..... và .....(tự đặt tên ) bằng nhau và là 2 góc sole => 2 tia phân giác song song 

9 tháng 10 2019

1 2 a b

Có : góc 1 = góc 2 ( so le trong )

=> 1/2 góc 1 = 1/2 góc 2 

=> góc a = góc b

Mà 2 góc ở vị trí so le trong

=> 2 tia phân giác của 2 góc so le trong bằng nhau ( đpcm )

Không hiểu gì thì ib ạ ;33

16 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

a a' b b' c c' A B m n

GT: aa' // bb'

cc' cắt aa' và bb' lần lượt tại A và B

Am là phân giác của aAB

Bn là phân giác của ABb'

KL: Am // Bn

                                           Giải:

Vì Am là phân giác của aAB nên \(aAm=mAB=\frac{aAB}{2}\left(1\right)\)

Bn là phân giác của ABb' nên \(ABn=nBb'=\frac{ABb'}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), lại có: aAB = ABb' (so le trong)

=> mAB = ABn

Mà mAB và ABn là 2 góc so le trong

Do đó, Am // Bn (đpcm)

16 tháng 10 2016

Bạn tự vẽ hình nhé.

Hai đường thẳng song song nhau và có một đường thẳng cắt hai đường thẳng đó sẽ tạo ra ít nhất 1 cặp góc so le trong bằng nhau.

Ta có: Hai tia phân giác của 2 góc so le trong đó.

=> Hai góc tạo thành bởi hai tia phân giác bằng nhau.

=> Hai góc đó là hai góc đồng vị bằng nhau.

Vậy ta có ĐCCM.

23 tháng 10 2015

a b c E I 1 1 m n

Ta có: a // b => E = I (hai góc so le trong)

Mà: E1 = \(\frac{E}{2}\)

       I1 = \(\frac{I}{2}\)

=> E1 = E1 và có vị trí so le trong => m // n

13 tháng 8 2016

a b c d O K m n g h

Ta có: ab // cd và \(\widehat{aOK}=\widehat{OKd}\)(2 góc so le trong)\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{aOK}=\frac{1}{2}\widehat{OKd}\)(1)

Mặt khác: Om là phân giác góc aOK  =>\(\widehat{aOm}=\widehat{mOK}=\frac{1}{2}\widehat{aOK}\)(2)

On là phân giác góc OKd  =>\(\widehat{nOK}=\widehat{nOd}=\frac{1}{2}\widehat{OKd}\)(3)

Từ (1);(2);(3)\(\Rightarrow\widehat{mOK}=\widehat{nOK}\)=> Om // Kn (2 góc so le trong bằng nhau)

Chứng minh tương tự ta cũng được Og // Oh

Vậy nếu 2 đường thẳng song song cắt 1 đường thẳng thứ 3 thì các tia phân giác của 2 góc so le trong song song với nhau.

8 tháng 10 2017

Vì một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song nên các góc sole trong bằng nhau

Vậy tia phân giác của 2 góc so le trong chia 2 góc đó mỗi góc làm 2 góc bằng nhau

Gọi hai góc chung cạnh kết hợp với tia phân giác tạo thành hai góc bằng nhau là A1 và B3

===> A1=B3=1/2 hai góc so le trong bằng nhau

Vậy chúng song song với nhau(đpcm)

Bút danh XXX

26 tháng 10 2018

a b c A B 1 2 1 2 c z I X

+ a // b

∠ aAb slt ∠ cBA  

=>  ∠ aAb = ∠ cBA   (tc)                                 (1)

+ AI là pg của ∠ aAB => ∠ A1 = ∠ aAB : 2                             (2)

+ BX là pg của ∠ cBA => ∠ B1 = ∠ cBA : 2                                                (3)

(1)(2)(3) => ∠ A1 = ∠ B1     mà ∠ A1 slt ∠ B1

nên BX // AI

24 tháng 2 2020

Nếu 2 đường thẳng song song cắt một đường thẳng thứ ba thì các tia phân giác của hai góc so le trong song song với nhau
===================
giả sử a//b cắt c tại 2 điểm A và B, d là phân giác góc A, e là phân giác góc B
=> gócA = gócB (so le trong)
=> A1 = B1
mà A1 và B1 là 2 góc so le trong của d và e
=> d//e (đpcm)

24 tháng 7 2018

x y A B 1 2 2 1 d a b x' y'

Theo đề bài, \(xx'//yy'\) gọi giao điểm của đường thẳng d vs x và y lần lượt là A và B.

Vì Aa là tia phân giáo của \(\widehat{xAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\frac{\widehat{xAB}}{2}=\frac{1}{2}\widehat{xAB}\)

Vì Bb là tia phân giác của \(\widehat{ABy'}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{\widehat{ABy}'}{2}=\frac{1}{2}\widehat{ABy'}\)

mà \(\widehat{xAB}=\widehat{ABy'}\) (2 góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

\(\Rightarrow Aa//Bb\left(dpcm\right)\)

hok tốt!