K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thời gian xe đi từ A đến C là:

\(t_{AC}=\dfrac{S_{AC}}{v_{AC}}=\dfrac{100}{v_{AC}}\left(h\right)\)

Thời gian xe khởi hành từ B đến C:

\(t_{BC}=\dfrac{S_{BC}}{v_{BC}}=\dfrac{60}{30}=2h\)

Hai xe đến nơi cùng lúc: \(\Rightarrow t_{AC}=t_{BC}\Rightarrow\dfrac{100}{v_{AC}}=2\)

\(\Rightarrow v_{AC}=50\)km/h

5 tháng 7 2016

Thời gian xe A đi từ A đến C là :

108 : 45 = 2,4 (giờ) 

Vậy  xe B phải chuyển động với vận tốc để 2 xe đến C cùng một lúc :

60 : 2,4 = 25 (km/giờ)

Xe khởi phải hành từ B với vận tốc v2 là:

60: (108 : 45) = 25 (km/h)

22 tháng 9 2016

ko có chi

 

22 tháng 9 2016

tu lam di gio ma 

 

a)sự chênh lệch quãng đường lá s3 là Δs né không thuộc công thức hay sau vậynếu mà khoảng cách nhau ta có đáp án để làm là Δs=AB+s1-s2=áp dụng 20+40-30=30km

b)sai hết bó tay

8 tháng 10 2020

B1:

30 phút=0,5 h

20m/s=72km/h

a) gọi t là thời gian Hương đi

=> t-0,5 là thời gian Hồng đi

Thời gian Hồng đuổi kịp Hương là: 48.t=72(t-0,5)=>t=1,5(giờ)

Vậy sau 1,5 h thì họ đuổi kịp nhau.

b) Quãng đường Hương và Hông đã đi khi gặp nhau là: 48.1,5=72(km)

Nơi đó cách B: 150-72=78(km)

Vậy nơi đó cách B 78km

c) Thời gian Hương đến B là:

48. t1=150=> t1=3,125(giờ)

Thời gian Hồng đến B là: 72.t2=150=> t2=25/12(giờ)

=> Hồng phải khởi hành sau Hương lúc: t1-t2=3,125-25/12=25/24(giờ)

8 tháng 10 2020

B2:

Thời gian xe A đi từ A đến G là: 120:50=2,4(h)

Vận tốc xe B là: 96:2,4=40 (km/h)

c, Thời điểm 2 xe cách nhau 10km là

\(\left|x_1-x_2\right|=0\)

- Trường hợp 1

\(x_1-x_2=10\)

Thay \(t=8h\) vậy 2 xe cách nhau 10km lúc 16h

Trường hợp 2

\(x_1-x_2=-10\)

Thay \(t=6h\) vậy 2 xe cách nhau 10km lúc 14h

( bạn tự vẽ sơ đồ chuyển động nhá - chắc cái này bạn làm đc rồi )