Điền nội dung phù hợp :
1- | 2- | 3- | 4- |
5- | 6- | 7- | 8- |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6/6/1884: triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Patơnốt
25/8/1883: triều đình Huế kí với Pháp một bản hiệp ước do Pháp thảo sẵn, thường được gọi là Hiệp ước Hácmăng
15/3/1874: Hiệp ước Giáp Tuất giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn được kí kết.
5/6/1862: triều đình nhà Nguyễn kí kết với Hiệp ước Nhâm Tuất
20/11/1873: Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội
18/8/1883: Sau khi tiến vào cửa biển Thuận An, Cuốc - bê đã đưa tối hậu thư đòi triều đình giao toàn bộ các pháo đài.
11/1888:Vua hàm nghi bị Pháp bắt
1909- 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn.
( 1+1+1 ) ! = 6
2+2+2 = 6
3 x 3 : 3 = 6
4 căn bậc 2 + 4 căn bậc 2 + 4 căn bậc 2 = 6
5 + ( 5 : 5 ) = 6
6 + 6 - 6 = 6
7 - ( 7 : 7 ) = 6
a) 9 > 7 2 < 5 0 < 1 8 > 6
7 < 9 5 > 2 1 > 0 6 = 6
b) 6 > 4 3 < 8 5 > 1 2 < 6
4 > 3 8 < 10 1 > 0 6 < 10
6 > 3 3 < 10 5 > 0 2 = 2
Điền dấu >; < hoặc = vào chỗ trống:
a) 9 > 7 2 < 5 0 < 1 8 > 6
7 < 9 5 > 2 1 > 0 6 = 6
b) 6 > 4 3 < 8 5 > 1 2 < 6
4 > 3 8 < 10 1 > 0 6 < 10
6 > 3 3 < 10 5 > 0 2 = 2
mới nhìn câu đầu đã thấy tào lao
thử cho coi :
1...1...1=6
thử công trừ nhân chia nha !!!
1+1+1=3(sai)
1-1-1=-1(sai)
1x1x1=1(sai)
1:1:1=1(sai)
Thử các phép tổng hợp :
1+1-1=1(sai)
1-1+1=1(sai)
1+1x1=2(sai)
1+1:1=2(sai)
Và các phép khác cũng vậy số lớn nhất đạt được chỉ có 3 thôi !!!
1+1+1! = 6 7-7:7 = 6
2+2+2=6 bình phương của 10 - 10:10 sau đó giai thừa thì bằng 3!=6
3.3-3=6 bình phương của ((8:8)+8) =3 sau đó giai thừa lên thì có 3!=6
4-4:4!=6 bình phương của (9-9+9) =3 sau đó giai thừa lên thì có 3!=6
5:5+5=6
thế là ok
- Tính giá trị của mỗi vế.
- So sánh rồi điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
10 > 3 + 4 8 < 2 + 7 7 > 7 - 1
9 = 7 + 2 10 = 1 + 9 2 + 2 > 4 - 2
6 - 4 < 6 + 3 5 + 2 > 2 + 4 4 + 5 = 5 + 4
10 > 3 + 4 8 < 2 + 7 7 > 7 - 1
9 = 7 + 2 10 = 1 + 9 2 + 2 > 4 - 2
6 - 4 < 6 + 3 5 + 2 > 2 + 4 4 + 5 = 5 + 4
Giải:
a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6 6 6 6 6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) = 1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
Giải: a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3. - Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia). Ta điền như sau: (1 + 2) : 3 = 1. b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn: 1 x 2 + 3 - 4 = 1 1 x (2 + 3 - 4) = 1 1 : (2 + 3 - 4) = 1 c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1 d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau: (1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1 (1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1 (1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1 e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1 f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau: ((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 ((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 ((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1 ((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1 Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau: 6 6 6 6 6 để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6. Giải - Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn: (6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0 (6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0 - Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn: 6 + 6 - 66 : 6 = 1 6 - (66 : 6 - 6) = 1 - Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn: (6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2 (6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2 - Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn: (6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3 6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3 - Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn: 6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4 (6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4 - Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn: 6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5 6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5 - Biểu thức có giá trị bằng 6, như: 6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6 6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6. |
1: \(28\in B\left(2\right)\)
2: \(125\in B\left(5\right)\)
3: \(22\notinƯ\left(3\right)\)
4: \(8\in B\left(4\right)\)
5: \(77\notin B\left(8\right)\)
6: \(49\in B\left(7\right)\)
7: \(666\in B\left(6\right)\)
8; \(6780\in B\left(10\right)\)
đề thiếu thì phải