Giúp mk 20 câu trắc nghiệm này nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.A. Ta thấy để hàm số xác định thì x-m\(\ne\)0 hay x\(\ne\)m mà vì x\(\in\)(0,1) nên để x\(\ne\)m thì m\(\notin\)(0,1)=>m>=1 hoặc m<=0
2A để A giao B khác 0 thì 2m-1<=m+3 hay m<=4
3C.A giao B =A khi \(\left\{{}\begin{matrix}m< =-1\\m+5>=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< =1\\m>=-2\end{matrix}\right.\)
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=15cm\)
Vì AD là phân giác \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\Rightarrow\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{BD}{AB}\)
Theo tc dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{15}{12+9}=\dfrac{15}{21}=\dfrac{5}{7}\Rightarrow BD=\dfrac{45}{7};CD=\dfrac{60}{7}cm\)
Xét tam giác ABC vuông tại A có DE vuông AC
=> DE // AB
Theo hệ quả Ta lét \(\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{DE}{AB}\Rightarrow DE=\dfrac{DC.AB}{BC}=\dfrac{36}{7}cm\)
Bài 7: Chứng minh theo quy nạp:
-Khi n=3 thì mệnh đề trở thành:
\(4.5.6=120⋮2^3\)
-Giả sử mệnh đề đúng với n=k tức là:
\(\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)...\left(2k\right)⋮2^k\).
-Ta chứng minh mệnh đề cũng đúng với n=k+1 tức là:
\(\left(k+2\right)\left(k+3\right)\left(k+4\right)...\left(2k\right)\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)⋮2^{k+1}\).
-Thật vậy, ta có:
\(\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)...\left(2k\right)⋮2^k\)
\(\Rightarrow2.\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)...\left(2k\right)⋮2^{k+1}\)
\(\Rightarrow2.\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(k+3\right)...\left(2k\right)\left(2k+1\right)⋮2^{k+1}\).
\(\Rightarrow\left(k+2\right)\left(k+3\right)...\left(2k\right)\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)⋮2^{k+1}\).
-Vậy mệnh đề cũng đúng với n=k+1. Theo nguyên lý Quy nạp toán học, mệnh đề đúng với mọi n nguyên dương lớn hơn 0.