Đốt cháy hoàn toàn 23g Na với 5,6 lít oxi ở đktc sau phản ứng khối lượng Na2O thu được là bao nhiêu ?
(Ai đó giúp mik vs !!!!)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{5}\Rightarrow O_2dư\)
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=\dfrac{5}{4}.0,2=0,25\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{P_2O_5\left(lt\right)}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5\left(lt\right)}=0,1.142=14,2\left(g\right)\\ m_{P_2O_5\left(tt\right)}=0,1.142.80\%=11,36\left(g\right)\)
Số mol của kali
nK = \(\dfrac{m_K}{M_K}=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 4K + O2 → (to) 2K2O\(|\)
4 1 2
0,2 0,1
Số mol của kali oxit
nK2O = \(\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của kali oxit
mK2O = nK2O . MK2O
= 0,1 . 94
= 9,4 (g)
Chúc bạn học tốt
nK=7,8/39=0,2(mol)
nO2=5,6/22,4=0,25(mol)
PTHH: 4 K + O2 -to-> 2 K2O
Ta có: 0,2/4 < 0,25/1
=> K hết, O2 dư, tính theo nK
Ta có: nK2O= 2/4 . nK=2/4 . 0,2=0,1(mol)
=>mK2O=0,1.94=9,4(g)
\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:4K+O_2\underrightarrow{to}2K_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,25}{1}\\ \rightarrow O_2dư.\\ n_{K_2O}=\dfrac{2}{4}.n_K=\dfrac{2}{4}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{K_2O}=94.0,1=9,4\left(g\right)\)
a)
\(n_{O_2} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ n_P = \dfrac{4}{5}n_{O_2} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m_P = 0,4.31 = 12,4(gam)\)
b)
\(n_{P_2O_5} = \dfrac{2}{5}n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5} = 0,2.142 = 28,4(gam)\)
c)
\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,5.2 = 1(mol)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4} = 1.158 = 158(gam)\)
nO2 = 8.96/22.4 =0.4 mol
nFe = 11.2 : 56 = 0.2 mol
PTHH: 3Fe + 2O2 -----> Fe2O3
Theo PT: 3 - 2 -1 (mol)
BC: 0.2 - 0.4 (mol)
Ta có: \(\dfrac{3}{0.2}\)>\(\dfrac{2}{0.4}\)
Suy ra: số mol của Fe dư
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,3}{2}\) , ta được O2 dư.
Mà: H% = 80% \(\Rightarrow n_{Fe\left(pư\right)}=0,3.80\%=0,24\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,3.0,24=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
Chất rắn thu được gồm Fe dư và Fe3O4.
⇒ mcr = mFe (dư) + mFe3O4 = 0,06.56 + 0,1.232 = 26,56 (g)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{C_2H_4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
0,25 0,5
\(\rightarrow m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)
Đáp án : C
Gọi ancol là RCH2OH, ta có:
RCH2OH + CuO → RCHO + H2O + Cu
=> Khi phản ứng với Na, ancol ban đầu và hỗn hợp sau phản ứng đều tạo lượng H2 như nhau.
=> n ancol = 2nH2 = 0,5 mol
Đốt phẩn 2: nCO2 = nH2O = 1,5 => Ancol không no, số C = 1 , 5 0 , 5 = 3
=> Ancol là CH2=CH-CH2OH
\(n_{Na}=\dfrac{23}{23}=1mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
1 0,25 0,5
\(m_{Na_2O}=0,5\cdot62=31g\)