1 h/c oxit X có dạng R2Oa . bt ptk của x là 102 đvC.Thành phần % của Oxi trong X là 47,06%.Hãy xác định tên của R và ct oxit của X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTK của X là 102 đVC
=> 1 mol X nặng 102g
Khối lượng oxi trong 1 mol X là:
\(m_O=\dfrac{102.47,06}{100}=48\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Ta có: \(2R+48=102\Rightarrow R=27\)
R là Nhôm (Al)
CT oxit là: \(Al_2O_3\)
\(m_O=\frac{47,06.102}{100}=48g\)
\(\rightarrow a=n_O=\frac{48}{16}=3mol\)
Có \(M_R.2+M_O.3=102\)
\(\rightarrow M_R.2+16.3=102\)
\(\rightarrow M_R=\frac{102-16.3}{2}=27g/mol\)
CT của Oxit X là \(Al_2O_3\)
\(m_O=\frac{47,06\cdot102}{100}=48g\)
\(\rightarrow a=n_O=\frac{48}{16}=3mol\)
\(M_R\cdot2+M_O\cdot3=102\)
\(\Leftrightarrow M_R\cdot2+16\cdot3=102\)
\(\rightarrow M_R=\frac{102-16\cdot3}{2}=\frac{27g}{mol}\)
Công thức của oxit X là \(Al_2O_3\)
theo đề bài:
%O=\(\dfrac{16.a.100}{102}=47,06\%\)
=>1600a=4800,12
=>a=3
mặt khác :
2R+16.3=102
=>R=27g
=>R là Al
=>Công thức oxit có dạng Al2O3
Sửa đề:
Một hợp chất oxit (X) có dạng R2Oa . Biết PTK của (X) là 102 đvC và thành phần phần trăm theo khối lượng của oxi trong (X) bằng 47,06% . Hãy xác định tên nguyên tố R và công thức oxit của (X) .
Giải:
MO=102.47,06%=48(dvC)
=>a=\(\dfrac{48}{16}=3\)
MR=\(\dfrac{102-16.3}{2}=27\left(dvC\right)\)
Vậy R là nhôm,KHHH là Al
CTHH của oxit là Al2O3
Theo bài ra ta có:
\(2.NTK_R+3.16=102\)
\(\rightarrow NTK_R=27\)
\(\rightarrow R\) là Nhôm (Al)
Ta có: \(\%R=100\%-47,06\%=52,94\%\)
⇒ Khối lượng của R trong X là:
\(52,94\%\times102=54\)
\(\Rightarrow NTK_R=\dfrac{54}{2}=27\left(đvC\right)\)
Vậy R là nguyên tố nhôm (Al)
Vậy CTHH của X là \(Al_2O_3\)
\(\%mO=\frac{x.16}{102}.100\%=47,06\%\)
\(160x=4800,12\)
\(\rightarrow x=\frac{4800,12}{1600}=3\)
\(\rightarrow\) Công thức là R2O3
Có M = 102 đvC
\(\rightarrow\) \(\text{2. MR + 3.16 = 102}\)
\(\rightarrow\) \(\text{2.MR = 102 - 48}\)
\(\rightarrow\) 2.MR = 54
\(\rightarrow\) MR = \(\frac{54}{2}\) = 27
\(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)
\(PTK_X=102\left(đvC\right)\\ \Rightarrow M_X=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_O=\%O.M_X=47,06\%.102=48\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CTHH.của.M.có.dạng:X_2O_3\)
\(\Leftrightarrow X.2+16.3=102\\ \Leftrightarrow X=27\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X.là.Al\left(nhôm\right)\)
\(\Rightarrow CTHH.của.M:Al_2O_3\)
Ta có: \(m_O=\%m_O.102=47,06\%.102\approx48\left(g\right)\)
Gọi: CT dạng chung của oxit cần tìm là AxOy.
=> \(y=n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> CT tổng quát của hợp chất là \(A_2O_3\) (theo quy tắc hóa trị)
\(m_A=102-48=54\left(g\right)\\ =>M_A=\dfrac{54}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)->\left(nhận\right)\)
Vậy: Kim loại A là nhôm (Al=27)
=> CTHH của oxit kim loại cần tìm là nhôm oxit (Al2O3= 102)
CTTQ: XaOb
O có hóa trị II => a = 2
=> b = 7-2=5
=> CTTQ: X2O5
Theo đề bài ta có:
2X16.52X16.5 =11,2911,29
=> X = 31
=> X: P (photpho)
=> CTHH: P2O5
gọi cthh của X là R2Oa
%O = 47,06% => %R=52,94%
=>\(\dfrac{2R}{aO}=\dfrac{52,94}{47,06}\Rightarrow2R.47,06=a.16.52,94\)
=> R = 847,04a:94,2 = 9a
Biện luận:
nếu a = 1
=> R = 9 (loại)
nếu a =2
=> R = 18 (loại)
nếu a = 3
=> R =27 ( nhận)
=> R là Al (nhôm)
Vậy cthh của oxit là Al2O3