K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

Hai góc AOC và BOC kề bù nên  A O C ^ + B O C ^ = 180 °

⇒ B O C ^ = 180 ° − 150 ° = 30 ° .

Tương tự, ta tính được A O D ^ = 30 ° .

Ta có B O E ^ = A O D ^ = 30 °  (hai góc đối đỉnh).

Suy ra B O C ^ = B O E ^ = 30 ° . (1)

Tia OB nằm giữa hai tia OC và OE. (2)

Từ (1) và (2) ta được tia OB là tia phân giác của góc COE

Đếm góc, đếm tia

1 tháng 6 2019

17 tháng 6 2015

OA là tia p/giác góc DOE

17 tháng 6 2015

Vì sao ? ko vẽ hình sao biết đc

A B E C D O 30 30 o o

Bài làm

Ta có: \(\widehat{COA}=\widehat{BOD}\left(=30^0\right)\)               ( 1 )

Mà tia OE là tia đối của tia OD 

=> \(\widehat{EOA}=\widehat{BOD}\left(=30^0\right)\)                   ( 2 ) 

Từ ( 1 )( 2 ) => \(\widehat{COA}=\widehat{EOA}\left(=30^0\right)\)

Do đó: OA là tia phân giác của góc COE

# Chúc bạn học tốt #

24 tháng 6 2019

#)Tham khảo bài của mình nhé :

Câu hỏi của riana - Toán lớp 7 | Học trực tuyến 

20 tháng 5 2020

😍 😘 😋 😜 🤑 🤣 😀 😈

19 tháng 6 2019

a) Vì tia OD nằm trong  A O B ^ nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB do đó

A O D ^ + B O D ^ = A O B ^

Suy ra:  A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = 90 0 − 60 0 = 30 0

Tương tự ta cũng có C O B ^ = 30 0 , D O C ^ = 30 0 .

b) Vì là tia phân giác của D O E ^ nên D O B ^ = B O E ^ = 60 0 .

Vì OB nằm giữa hai tia OC và OE và C O B ^ = 30 0 nên ta có

E O C ^ = E O B ^ + B O C ^ = 60 0 + 30 0 = 90 0

Vậy  O C   ⊥ O E

13 tháng 11 2019

Theo đề bài ta có A O M ^ = M O C ^ , B O N ^ = D O N ^  mà A O M ^ = B O N ^  (hai góc đối đỉnh) nên M O C ^ = D O N ^ .

Ta có M O D ^ + D O N ^ = 180 °  (hai góc kề bù), suy ra M O D ^ + M O C ^ = 180 ° .

Hai góc MOD và MOC là hai góc kề, có tổng bằng 180 °  nên hai tia OC, OD đối nhau.

Ÿ Chứng tỏ một tia là tia phân giác