K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2016

Tổng các số tự nhiên có 3 chữ số là ( 100 + 999) x 900 : 2 = 494550

9 tháng 6 2016

Số số hạng có 3 chữ số là:

           (999-100):1+1=900(số)

Tổng của các số tự nhiên có 3 chữ số là:\

              (999+100)x(900:2)=494550

               Đáp số 494550

8 tháng 3 2016

gọi số đó là abc 

abc = 11 x (a+b+c)

a x 100 + b x 10 + c = 11 x a + 11 x b + 11 x c

a x 100 - 11 x a = 11 x b - 10 x b + 11 x c - c

89 x a = b + 10 x a

suy ra a = 1 ; b = 9 ; c = 8

9 tháng 6 2016

Các số tự nhiên x thỏa mãn là: 13;14;15;...;89;90

Số các số hạng x thỏa mãn là: (90-13):1+1=78(số thỏa mãn)

Tổng của các số x thỏa mãn là: (90+13)x78:2=4017

Đáp số: 4017

9 tháng 6 2016

Số số tự nhiên x thỏa mãn là:

             ( 90 - 13 ) : 1 + 1 = 78 ( số )

Tổng của chúng là:

              ( 90 + 13 ) x 78 : 2 = 4017

                      Đáp số: 4017

Gọi 3 số đó là abc

ta có:abc=22(a+b+c)

     100a+10b+c=22a+22b+22c

Bớt mỗi vế di 22a,10b,c

     78a=12b+21c

tự làm p còn lại nhé

NM
13 tháng 8 2021

gọi số đó là \(\overline{abc}=100\times a+10\times b+c\)với a,b,c là các chữ số

ta có :\(100\times a+10\times b+c=22\times\left(a+b+c\right)\) 

hay \(78\times a=12\times b+21\times c\)hay ta có : \(26a=4b+7c\le4\times9+7\times9=99\Rightarrow a\le3\)

a=1 ta có :\(4b+7c=26\Rightarrow4b=26-7c\Rightarrow\hept{\begin{cases}c\le3\\c\text{ chẵn}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=3\\c=2\end{cases}}\) vậy ta có số 132

a=2: ta sẽ có số 264

a=3 ta sẽ có số 396

22 tháng 11 2015

dài quá hỏi từng câu thôi nhé

31 tháng 8 2016

gọi số đó là abc

ta có : abc = 20 x ( a + b + c )

        a x 100 + b x 10 + c = 20 x a + 20 x b + 20 x c

      a x 80 = 10 x b + 19 x c

a x 80 phải có chữ số tận cùng là 0 ; 10 x b có thế; 19 x c cũng phải tận cùng = 0

c là số có 1 chữ số, c chỉ có = 0

=> a x 80 = 10 x b

=> a = 1 ; b = 8

vậy số đó là 180

31 tháng 8 2016

 Hd: Gọi số phải tìm là abc , ( 0 \(\ne\) a, b, c < 10, a  0). Theo bài ra ta có: abc = (a + b + c) 20. Vế trái có tận cùng là 0 nên vế phải có tận cùng là 0, hay c = 0. khi đó ta có: 8  a = b suy ra a = 1, b = 8. Thử lại: 180 = (1 + 8 + 0) 20. 

3 tháng 6 2017

Có 5 số, và 3 số dư khi chia cho 3 là 0;1;2 
Nếu có 3,4 hay 5 số mà có cùng số dư khi chia cho 3 thì tổng 3 trong số đó chia hết cho 3. 
Nếu có ít hơn 3 nghĩa là nhiều nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 thì trong 5 số đó cùng tồn tại các số chia 3 dư 0;1;2 nên tổng 3 số có số dư khi chia cho 3 khác nhau sẽ chia hết cho 3. 
Do đó trong 5 số nguyên bất kì luôn tìm được 3 số có tổng chia hết cho 3.