K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. Hiểu một cách đơn giản, từ phức chính là từ ghép. Ghép từ các tiếng giống nhau hoặc khác nhau tạo thành một từ có nghĩa.

21 tháng 3 2021

Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. Hiểu một cách đơn giản, từ phức chính là từ ghép. Ghép từ các tiếng giống nhau hoặc khác nhau tạo thành một từ có nghĩa.

8 tháng 3 2023

từ phức là từ có hai tiếng trở lên

từ ghép là tui có hai tiếng , chúng thuộc loại từ phức ,  mỗi âm đều có nghĩa 

3 tháng 1 2018

_Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành

_Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên

+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. 
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ 
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc . Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ.

Hết

3 tháng 1 2018

Từ đơn là từ chỉ có một tiếng

Từ phức là từ có hai tiêngs trở lên

27 tháng 10 2018

Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng: VD: cây, nhà,..

từ phức là từ có hai tiếng, trong từ phức có từ gháp và từ láy:

từ ghép: là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. VD:quần áo, sách vở,..

từ láy:là từ giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm.Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, tiếng còn lại láy lại tiếng gốc.VD: lung linh, long lanh,..

20 tháng 11 2016

Cụm danh từ là một nhóm từ bắt đầu bằng một danh từ và có chức năng đồng cách. Cụm danh từ này thường đi ngay trước hoặc ngay sau danh từ nó biểu đạt.

Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.

Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.

20 tháng 11 2016

Cụm danh từ là một nhóm từ bắt đầu bằng một danh từ và có chức năng đồng cách. Cụm danh từ này thường đi ngay trước hoặc ngay sau danh từ nó biểu đạt.

Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.

Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.

22 tháng 11 2016

Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng .Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng trở lên.

Dùng từ ko đúng nghĩa sẽ làm cho câu đó biến thành một câu ko có nghĩa hay sai nghĩa

Chữa lỗi dùng từ là.................................................ko có!

Hi Hi.........Bye!

 

16 tháng 3 2022

Từ nhiều nghĩa

16 tháng 3 2022

 Từ nhiều nghĩa

10 tháng 1 2022

Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, thường chúng ta ghép hai vế tạo ra câu ghép.

Câu phức thành phần là câu có từ 2 cụm chủ vị trở lên, nhưng khác với câu ghép, một cụm chủ vị của câu phức là cụm chính (tức  nòng cốt). Còn các cụm chủ vị còn lại sẽ bao hàm trong cụm chủ vị nòng cốt.

Sự khác biệt chính giữa câu ghép và câu phức nằm ở số lượng mệnh đề độc lập  phụ thuộc. Trong khi có ít nhất hai mệnh đề độc lập trong một câu ghép, thì chỉ có một mệnh đề độc lập trong một câu phức. Tuy không có mệnh đề phụ thuộc trong câu ghép nhưng trong câu phức có ít nhất một mệnh đề phụ thuộc.

10 tháng 1 2022

tick giùm nha

5 tháng 11 2016

1.

- Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) là kể các sự việc liên tiếp nhau, việc gì xảy ra trước, kể trước; việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.

- Kể ngược là cách kể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước , sau đó kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại kể tiếp các sự việc xảy ra trước đó.

2. Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng có nghĩa trở lên.

3. Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng có nghĩa.

4. Từ láy là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt phần vần, phụ âm đầu - cuối hoặc cả tiếng đó

 

5 tháng 11 2016

1/ Kể xuôi là kể theo trình tự sự việc xảy ra,cái nào xảy ra trước thì kể trước,cho đến kết thúc thì thôi.
Kể ngược là mở đầu bằng cách kể kết thúc trước,sau đó mới kể những việc xảy ra lúc đầu (kiểu như hồi ức).

2/ *Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
3/ * Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.

4/ Từ láy là từ được tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa.

Chúc bn hok tốt ! ^^

Câu 11: Các từ “tôi, ta, chúng tôi, chúng ta” có điểm gì chung?A. Đều là từ phức            B. Đều là danh từ         C. Đều là đại từ             D. Đều là quan hệ từCâu 12: Dòng nào dưới đây chưa đúng?A. Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.B. Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên...
Đọc tiếp

Câu 11: Các từ “tôi, ta, chúng tôi, chúng ta” có điểm gì chung?
A. Đều là từ phức            B. Đều là danh từ         C. Đều là đại từ             D. Đều là quan hệ từ
Câu 12: Dòng nào dưới đây chưa đúng?
A. Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
B. Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như : nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra,…
C. Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần.
D. Mọi đoạn văn đều liên kết các câu bằng cả ba cách: lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.
Câu 13: Nhóm nào dưới đây toàn các từ gạch chân được dùng theo nghĩa chuyển?
A. giếng sâu, suy nghĩ sâu, tình cảm sâu đậm             B. Dao sắc ngọt, nói ngọt, rét ngọt
C. Lời nói sắc, mắt sắc, dao sắc                                  D. Rừng cây, rừng tay vẫy, rừng người.
Câu 14: Trạng ngữ trong câu:“Thiếu niên, vì Tổ quốc, luôn sẵn sàng.” thuộc loại trạng ngữ nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân            B. Trạng ngữ chỉ phương tiện
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn                   D. Trạng ngữ chỉ mục đích
Câu 15: Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
“Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi lạc vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” (Nguyễn Phan Hách)
 A. Lặp từ ngữ                                   B. Thay thế từ ngữ    
 C. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ         D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối.
Câu 16: Câu “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.” (Đoàn Giỏi) có mấy vế câu?       A. 1 vế               B. 2 vế              C. 3 vế              D. 3 vế 
Câu 17: “Những ngôi sao xanh” trong câu “Đi dưới rừng cây sau sau, tưởng như đi dưới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh.” (Ngô Quân Miện) là:
A. 1 từ phức                                         B. 1 cụm từ bao gồm: 1 từ phức, 2 từ đơn      
C. 1 cụm từ bao gồm: 4 từ đơn            D.1 cụm từ bao gồm: 2 từ phức
Câu 18: Trường hợp nào sau đây có các từ gạch chân không đồng âm với nhau?
A. Sâu róm, giếng sâu       B. Quả chín, cơm chín       C. Chiếu sáng, trải chiếu     D. Sỏi đá, đá cầu
Câu 19: Từ “tài” trong thành ngữ “Trai tài gái sắc” không giỗng nghĩa với từ “tài” trong thành ngữ nào dưới đây?
A. Tài hèn sức mọn       B. Tài cao đức trọng          C. Trọng nghĩa kinh tài      D. Tài tử giai nhân
Câu 20: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu: “Rồi mùa hè dài và dịu dàng mang trả lại cho thiên nhiên một màu xanh đậm.” (Colleen McCullough) là gì?
A. So sánh        B. Nhân hóa             c. So sánh và nhân hóa       D. Đảo ngữ
Phần II: Cảm thụ văn học
              “Bầm ơi sớm sớm chiều chiều
        Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!
              Con đi trăm núi ngàn khe
        Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
              Con đi đánh giặc mười năm
        Chưa bằng khó nhọc đời bầm sau mươi.”    (Tố Hữu)
a. Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy chỉ ra những hình ảnh nghệ thuật đó?
b. Những hình ảnh trong khổ thơ trên giúp em cảm nhận được điều gì?

 

2
7 tháng 4 2022

Phần II.

a.Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật:so sánh

So sánh ở:

  Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

 Chưa bằng khó nhọc đời bầm sau mươi.” 

b.Những hình ảnh trong khổ thơ giúp em cảm nhận được là : Những lời nói tạm biệt của người con nói với người mẹ trước khi ra đi lên đường đánh giặc để giành được lại đọc lập cho nhân dân.

7 tháng 4 2022

Câu 11: Các từ “tôi, ta, chúng tôi, chúng ta” có điểm gì chung?
A. Đều là từ phức            B. Đều là danh từ         C. Đều là đại từ             D. Đều là quan hệ từ
Câu 12: Dòng nào dưới đây chưa đúng?
A. Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
B. Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như : nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra,…
C. Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần.
D. Mọi đoạn văn đều liên kết các câu bằng cả ba cách: lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

Câu 14: Trạng ngữ trong câu:“Thiếu niên, vì Tổ quốc, luôn sẵn sàng.” thuộc loại trạng ngữ nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân            B. Trạng ngữ chỉ phương tiện
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn                   D. Trạng ngữ chỉ mục đích
Câu 15: Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
“Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi lạc vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” (Nguyễn Phan Hách)
 A. Lặp từ ngữ                                   B. Thay thế từ ngữ    
 C. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ         D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối.


Câu 18: Trường hợp nào sau đây có các từ gạch chân không đồng âm với nhau?
A. Sâu róm, giếng sâu       B. Quả chín, cơm chín       C. Chiếu sáng, trải chiếu     D. Sỏi đá, đá cầu
Câu 19: Từ “tài” trong thành ngữ “Trai tài gái sắc” không giỗng nghĩa với từ “tài” trong thành ngữ nào dưới đây?
A. Tài hèn sức mon       B. Tài cao đức trọng          C. Trọng nghĩa kinh tài      D. Tài tử giai nhân