K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2016

Ta có: 120a chia hết cho 12 (120 chia hết cho 12)

           36b  chia hết cho 12 (36 chia hết cho 12)

=> 120a + 36b chia hết cho 12

9 tháng 7 2023

cặc

9 tháng 11 2015

a) Vì 120 chia hết cho 12 và 36 cũng chia hết cho 12 nên 120 + 36 sẽ chia hết cho 12.

b) Ta có:

120a + 36b = 12.10.a + 12.3.b

Vì 12.10.a chia hết cho 12 và 12.3.b chia hết cho 12 nên 12.10.a + 12.3.b chia hết cho 12 hay 120a + 36b chia hết cho 12. 

9 tháng 11 2015

a) : có vi 120 , 36 đeu chia hêt cho 12

b): xin cho biet n là j?????????

 

 

 

16 tháng 10 2016

a) vì 120a chia hết cho 12 vì 120:12=10

    vì 36b chia hết cho 12 vì 36:12=3

=>120a+36b chia hết cho 12

b) mk chịu hihi

16 tháng 10 2016

(120a + 36b ) chia hết cho 12

Giải

Ta có  :120a chia hết cho 12 ( 120 chia hết cho 12 )

36b chia hết cho 12 ( 36 chia hết cho 12 )

=> 120a + 36b chia hết cho 12

( 4^39 + 4^46 + 4^41) chia hết 28

Giải 

= 4^39 ( 1 + 4^2 + 4 )

= 4^39 . 21

= 4^38 . 3 . 28

=> chia hết cho 28 vì có thừa số 28

dpcm

tích mk nha mấy bạn 

25 tháng 9 2017

 Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

11 tháng 11 2017

Ta có ( 5x+7 )(4x+6)=20x^2+58x+42=2(10x^2+29x+21)\(⋮\)2

11 tháng 11 2017

Ban kia lam dung roi do 

k tui nha

thanks

28 tháng 3 2019

7 - 1 = 0 

Khi làm sai.

28 tháng 3 2019

Cuộc Sống Mới làm sai òi bài này có câu tl đàng hoàng nha

28 tháng 12 2015

vì 20 chia hết cho 12 , 36 chia hết cho 12 nên 120a+36b chia hết cho 12

2n + 5 và 3n+ 7

=> Gợi UCLN của 2n+ 5 và 3n+ 7 là d

=> 2n+5 chia hết cho d

=> 3n+7 chai hết cho d

=> 3( 2n+5) chia hết cho d

=> 2( 3n+7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d

=> 6n+ 14 chia hết cho d

=> 6n+ 15- 6n + 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d= 1

=> UCLN ( 2n+5) và 3n+7 là 1

=> đpcm

Tick nhé 

20 tháng 1 2016

Gọi UCLN(2n + 5; 3n + 7) là d

=> 2n + 5 chia hết cho d => 3(2n + 5) chia hết cho d

     3n + 7 chia hết cho d => 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 3(2n + 5) - 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=>UCLN(2n + 5; 3n + 7) = 1

Vậy...

2 tháng 11 2017

Vì a+b chia hết cho 2 mà ta lại có 2b chia hết cho 2 với mọi b thuộc N nên:

a+b+2b chia hết cho 2 hay a+3b chia hết cho 2

=>ĐPCM

11 tháng 4 2020

ĐPCM LÀ gì vậy