K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2022

a) Xét tam giác ABC và tan giác HBA, ta có: 

ˆBACBAC^=ˆBHABHA^(=90o)(=90o)

ˆBB^là góc chung

   => Tam giác ABC ~ tam giác HBA (g-g)

   =>ABBHABBH=BCBABCBA (tỉ số tương ứng)

Hay ABBHABBH=BCABBCAB

   <=> AB . AB = BC . BH

   <=> AB2AB2= BC . BH

b) Xét tam giác ABC và tam giác HAC, ta có:

ˆBACBAC^=ˆAHCAHC^(=90o)(=90o)

ˆCC^là góc chung

   => Tam giác ABC ~ tam giác HAC (g-g)

Mà tam giác ABC ~ tam giác HBA (cmt)

   => Tam giác HBA ~ tam giác HAC (tính chất)

  => HBHAHBHA=HAHCHAHC(tỉ số tương ứng)

Hay HBAHHBAH=AHHCAHHC

   <=> AH . AH = HB . HC

   <=> AH2AH2= HB . HC

c) Tam giac ABC vuong tai A co:

BC2BC2AB2AB2+AC2AC2(Pytago)

BC2BC26262+8282

BC2BC2= 100

   <=> BC =√100100(BC > 0)

   <=> BC = 10 (cm)

Mat khac: BC = HB + HC

    Tam giac HAC vuong tai H co:

AC2AC2=AH2AH2+HC2HC2(Pytago)

8282= HB . HC + HC2HC2

64 = HC (HB + HC)

64 = HC . BC

64 = HC . 10

   => HC = 6,4 (cm)

Ma BC = HB + HC

   => 10 = HB + 6,4

   <=> HB = 3,6 (cm)

   Ta co:

AH2AH2= HB . HC (cmt)

   =>AH2AH2= 3,6 . 6,4

   <=> AH2AH2= 23,04

   <=> AH = √23,0423,04(AH > 0)

   <=> AH = 4,8 (cm)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{ABC}\) chug

Do đó: ΔABC∼ΔHBA

Suy ra: BA/BH=BC/BA

hay \(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét tứ giác ACDH có 

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của CH

Do đó: ACDH là hình bình hành

Suy ra: AH//DC

11 tháng 4 2022

a.Xét tam giác ABC và tam giác HBA, có:

^A=^H = 90 độ

^B: chung

Vậy tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA ( g.g )

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BC.HB\)

b.Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC=\sqrt{15^2+20^2}=25cm\)

Ta có:\(AB^2=BC.HB\)

\(\Leftrightarrow15^2=25HB\)

\(\Leftrightarrow HB=9cm\)

\(\Rightarrow HC=25-9=16cm\)

c. Áp dụng t/c đường phân giác góc A, ta có:

\(\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{DB}{AB}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC+DB}{AC+AB}=\dfrac{25}{35}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow DB=\dfrac{5}{7}.15=\dfrac{75}{7}cm\)

 

a) Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔDMC(c-g-c)

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: \(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

BH=3^2/5=1,8cm

CH=5-1,8=3,2cm

c: ΔHBA đồng dạng với ΔABC

=>BH/BA=HA/AC

=>BH*AC=BA*HA

=>BH*AC=BD/2*2*AH=BD*AM

=>BH/AM=BD/AC

=>ΔBHD đồng dạng với ΔAMC

=>HD/MC=BD/AC

=>HD*AC=MC*BD

d: góc AMC=góc MHC+góc HCM

góc AMC=góc BHD

=>góc BHD=góc MHC+góc HCM

=>90 độ+góc MHD=90 độ+góc HCM

=>góc MHD=góc HCM

mà góc MCH+góc HMC=90 độ

nê góc MHD+góc HMC=90 độ

=>MC vuông góc HD

16 tháng 3 2020

a, tam giác ABC vuông tại A (gt) => BC^2 = AC^2 + AB^2 (pytago)

BC = 10; AB = 8 (Gt)

=> AC^2 = 10^2 - 8^2

=> AC^2 = 36

=> AC = 6 do AC > 0

b, xét tam giác AMB và tam giác DMC có : AM = MD (gt)

BM = MC do M là trung điểm của BC(gt)

^BMA = ^DMC (đối đỉnh)

=> tam giác AMB = tam giác DMC (c-g-c)

=> ^ABM = ^MCD mà 2 góc này slt

=> AB // CD 

AB _|_ AC

=> CD _|_ AC 

c, xét tam giác ACE có : AH _|_ AE 

AH = HE

=> tam giác ACE cân tại C 

d, xét tam giác BMD và tam giác CMA có L BM = MC

AM = MD

^BMD = ^CMA

=> tam giác BMD = tam giác CMA (c-g-c)

=> BD = AC

AC = CE do tam giác ACE cân tại C (câu c)

=> BD = CE

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB=DC