Tam giac ABC có ba đường trung tuyến cắt nhau tại O. Gọi P,Q,R theo thứ tự là trung điểm của OA,OB,OC. Chứng minh tam giác PQR~tam giác ABC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong △ OAB, ta có PQ là đường trung bình nên: PQ =1/2 AB (tính chất đường trung bình của tam giác)
Suy ra: (1)
Trong △ OAC, ta có PR là đường trung bình nên:
PR = 1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác)
Suy ra: (2)
Trong △ OBC, ta có QR là đường trung bình nên
QR = 1/2 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)
Suy ra:
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
Vậy △ PQR đồng dạng △ ABC (c.c.c)
* Trong △ AOB ta có:
P trung điểm của OA (gt)
Q trung điếm của OB (gt)
Suy ra PQ là đường trung bình của △ AOB
Suy ra: PQ = 1/2 AB (tính chất đường trung bình của tam giác)
Suy ra: (1)
* Trong △ OAC, ta có:
P trung điểm của OA (gt)
R trung điểm của OC (gt)
Suy ra PR là đường trung bình của tam giác OAC.
Suy ra: PR =1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác)
Suy ra: (2)
* Trong △ OBC, ta có:
Q trung điểm của OB (gt)
R trung điểm của OC (gt)
Suy ra QR là đường trung bình của tam giác OBC
Suy ra: QR = 1/2 BC (tính chất đường trung bình của tam giác)
Suy ra: (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
Vậy △ PQR đồng dạng △ ABC (c.c.c)
a)HO và IM cắt nhau tại Q
tam giác QHI và QMO có HI //OM (cùng vuông góc với BC)
và HI=OM (=1/2AH)
Dễ thấy 2 tam giác ấy bằng nhau (g.c.g)
=> QH=QO và QI=QM
Q nằm gữa H,O nên Q là trung điểm đoạn HO.Tương tự Q là trung điểm đoạn IM.Vậy Q là trung điểm của mỗi đoạn đó
bắn tiếp câu b
b)tam giác IDM (D=1V), Q là trung điểm cạnh huyền IM (cmt)
=>QI=QM=QD=1/2IM
Lại có: AI // OM (cùng vg với BC)
và AI=OM (=1/2AH)
Suy ra IM=OA
Vậy: QI=QM=QD=1/2IM=1/2OA
c)Suy ra kết quả tương tự như ở câu b
c1- BH=2ON
HO và KN cắt nhau ở trung điểm Q của mỗi đường
QK=QN=QE=1/2OB
c2- CH=2OP
HO và RP cắt nhau ở trung điểm Q của mỗi đường
QR=QP=QF=1/2OC
-Xét △OAB có: P trung điểm OA, Q trung điểm OB (gt)
\(\Rightarrow\)PQ là đường trung bình của △OAB.
\(\Rightarrow\)PQ=\(\dfrac{1}{2}\)AB.
\(\Rightarrow\dfrac{PQ}{AB}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AB}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
-Xét △OAC có: P trung điểm OA, R trung điểm OC (gt)
\(\Rightarrow\)PR là đường trung bình của △OAC.
\(\Rightarrow\)PR=\(\dfrac{1}{2}\)AC.
\(\Rightarrow\dfrac{PR}{AC}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AC}{AC}=\dfrac{1}{2}\)
-Xét △OBC có: R trung điểm OC, Q trung điểm OB (gt)
\(\Rightarrow\)RQ là đường trung bình của △OBC.
\(\Rightarrow\)RQ=\(\dfrac{1}{2}\)BC.
\(\Rightarrow\dfrac{RQ}{BC}=\dfrac{\dfrac{1}{2}BC}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
-Xét △PQR và △ABC có: \(\dfrac{PQ}{AB}=\dfrac{PR}{AC}=\dfrac{QR}{BC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\)△PQR ∼ △ABC (c-c-c)