Tìm x thuộc Q, biết:
a)\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)<0\) ; b)\(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
giải đầy đủ giùm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời
Mk nghĩ bạn có thể tham khảo ở CHTT nha !
Có đáp án của câu b;c và d đó.
Đừng ném đá chọi gạch nha !
a) vi(x^2+5)(x^2-25)=0
=>x^2+5=0 hoac x^2-25=0
=>x=...hoac x=...(tu lam)
b)(x-2)(x+1)=0
=>x-2=0 hoac x+1=0
=>x=2 hoac x=-1
c)(x^2+7)(x^2-49)<0
=>x^2+7va x^2-49 trai dau
ma x^2+7>=7=>x^2-49<0=>x<7 va x>-7
con lai tuong tu
tu lam nhe nho k nha
\(a,1-3\left|2x-3\right|=-\dfrac{1}{2}\\ 3\left|2x-3\right|=1+\dfrac{1}{2}\\ 3\left|2x-3\right|=\dfrac{3}{2}\\ \left|2x-3\right|=\dfrac{3}{2}:3\\ \left|2x-3\right|=\dfrac{9}{2}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=\dfrac{9}{2}\\2x-3=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{15}{2}\\2x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{4}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy `x in {15/4;-3/4}`
\(b,\left(\left|x\right|-0,2\right)\left(x^3-8\right)=0\\ \left(\left|x\right|-0,2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x\right|-0,2=0\\x-2=0\\x^2+2x+4=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|x\right|=0,2\\x=2\\\left(x+1\right)^2+3=0\left(lọai\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0,2\\x=-0,2\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy `x in {+-0,2;2}`
a: \(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)\)
=>\(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}\)
=>\(-\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\)
=>\(-2x=\dfrac{1}{4}\)
=>\(2x=-\dfrac{1}{4}\)
=>\(x=-\dfrac{1}{4}:2=-\dfrac{1}{8}\)
b: ĐKXĐ: x>=0
\(\left(6-3\sqrt{x}\right)\left(\left|x\right|-7\right)=0\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6-3\sqrt{x}=0\\\left|x\right|-7=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x}=6\\\left|x\right|=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\left[{}\begin{matrix}x=7\left(nhận\right)\\x=-7\left(loại\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=7\left(nhận\right)\\x=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
a)\(3x^2-4x=0<=>x(3x-4)=0\)
TH1: x=0
TH2 3x-4=0 <=>x=4/3
KL:.....
b) (x+3)(x−1)+2x(x+3)=0.
<=> (x+3)(x-1+2x)=0
TH1: x+3=0 <=> x=-3
TH2 x-1=0 <=> x=1
KL:.....
c) \(9x^2+6x+1=0. <=>(3x+1)^2=0<=>3x+1=0<=>x=-1/3 \)
KL:......
d) \(x^2−4x=4.<=>(x-2)^2=0<=>x-2=0<=>x=2\)
KL:....
a) \(3x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(3x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
b) \(\left(x+3\right)\left(x-1\right)+2x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
c) \(9x^2+6x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow3x+1=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
d) \(x^2-4x=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=8\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=2\sqrt{2}\\x-2=-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\sqrt{2}+2\\x=-2\sqrt{2}+2\end{matrix}\right.\)
a: \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=5\)(ĐKXĐ: \(x\in R\))
=>|x+1|=5
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=5\\x+1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=-6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
b: Sửa đề: \(5\sqrt{9x-9}-\sqrt{4\left(x-1\right)}+\sqrt{36\left(x-1\right)}-18=0\)
ĐKXĐ: x>=1
\(PT\Leftrightarrow5\cdot3\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}+6\sqrt{x-1}-18=0\)
=>\(15\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}+6\sqrt{x-1}=18\)
=>\(19\sqrt{x-1}=18\)
=>\(\sqrt{x-1}=\dfrac{18}{19}\)
=>\(x-1=\left(\dfrac{18}{19}\right)^2=\dfrac{324}{361}\)
=>\(x=\dfrac{324}{361}+1=\dfrac{324+361}{361}=\dfrac{685}{361}\)
Lời giải:
a. PT $\Leftrightarrow |x+1|=5$
$\Leftrightarrow x+1=\pm 5\Leftrightarrow x=4$ hoặc $x=-6$
b. ** Sửa $x-9$ thành $x-1$
ĐKXĐ: $x\geq 1$
PT $\Leftrightarrow 5\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}+6\sqrt{x-1}-18=0$
$\Leftrightarrow (5-2+6)\sqrt{x-1}=18$
$\Leftrightarrow 9\sqrt{x-1}=18$
$\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=2$
$\Leftrightarrow x-1=4$
$\Leftrightarrow x=5$ (tm)
a)\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{2}-x=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{5}{2}-x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{6}\\x=\dfrac{17}{6}\end{matrix}\right.\)
b) 8/6-x-1/5=0
9/6-x=1/5
x=13/10
(x-1/5)(x+2/3)<0
=>x-1/5<0 và x+2/3>0
hoặc x-1/5>0 và x+2/3<0
=>x<1/5 và x>-2/3
hoặc x>1/5 và x<-2/3(vô lí
vậy -2/3<x<1/5
câu b tương tự.tích lớn hơn 0 thì các thừa số của tích cùng dương hoặc cùng âm
a: \(\left[\dfrac{1}{2}x^2\left(2x-1\right)^m-\dfrac{1}{2}x^{m+2}\right]:\dfrac{1}{2}x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^m-x^m=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^m=x^m\)
=>2x-1=x
=>x=1
b: \(\left(2x-3\right)^8=\left(2x-3\right)^6\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^6\cdot\left(2x-4\right)\left(2x-2\right)=0\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};2;1\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow4x^2-4x+1+y^2-\dfrac{2}{3}y+\dfrac{1}{9}+\dfrac{6}{9}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{6}{9}=0\)(vô lý)
Bài 1:
a) (2x-3). (x+1) < 0
=>2x-3 và x+1 ngược dấu
Mà 2x-3<x+1 với mọi x
\(\Rightarrow\begin{cases}2x-3< 0\\x+1>0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x< \frac{3}{2}\\x>-1\end{cases}\)\(\Rightarrow-1< x< \frac{3}{2}\)
b)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+3\right)>0\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}\) và x+3 cùng dấu
Xét \(\begin{cases}x-\frac{1}{2}>0\\x+3>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>-3\end{cases}\)
Xét \(\begin{cases}x-\frac{1}{2}< 0\\x+3< 0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< -3\end{cases}\)
=>....
Bài 2:
\(S=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{999.1001}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{999}-\frac{1}{1001}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{1001}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{998}{3003}\)
\(=\frac{499}{3003}\)
câu còn lại bạn làm tương tự nhé :))
a) Với \(x\le-1\)thì \(x+1\le0;x-2\le0\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\ge0;\)Loại \(x\le-1\)
Với \(x\ge2\)thì \(x+1\ge0;x-2\ge0\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\ge0;\)Loại \(x\ge2\)
Với \(-1< x< 2\)thì \(x+1>0;x-2< 0\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0;\)TMĐK.
Vậy \(-1< x< 2\)và \(x\in Q\)là nghiệm của a).
b) Tương tự, có \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)và \(x\in Q\)là nghiệm của b).