K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2016

T có hệ điều kiện:

\(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ge0\left(1\right)\\\left(x-1\right)\left(9-x\right)\ge0\left(2\right)\\\left(x-1\right)\left(2x-12\right)\ge0\left(3\right)\end{cases}}\)

Sử dụng xét dấu trong trái ngoài cùng, ta có: 

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x\le-1\) hoặc \(x\ge1\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow1\le x\le9\)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow x\le1\) hoặc \(x\ge6\)

Biểu diễn nghiệm trên trục như sau:

(1):  1 -1 ] [

(2):  1 ] [ [ 9

(3):  ] 1 6 ] [

Kết hợp cả ba ta có: 

-1 1 ] [ ] 9 [ 6 ]

Vậy điều kiện cuối là \(6\le x\le9\)

Cô giải chi tiết đó :)) Chúc em học tốt :)

[Kết thúc vòng 2] *Vấn đề câu hỏi số 1 trong phần tự luận (môn toán)- Có khá nhiều thắc mắc thì thật sự mình xin lỗi tất cả mọi người về vấn đề này. Ban đầu đề bài phải đưa ra điều kiện x ≥ 4 chứ không phải x ≥ 0 vì vậy do mình bất cẩn nên quên cho vào đề bài khiến cho rất nhiều bạn phải thắc mắc cho đến khi các bạn nói thì mình mới để ý ạ. - Để giải quyết vấn đề này tất cả các...
Đọc tiếp

[Kết thúc vòng 2] 

*Vấn đề câu hỏi số 1 trong phần tự luận (môn toán)

- Có khá nhiều thắc mắc thì thật sự mình xin lỗi tất cả mọi người về vấn đề này. Ban đầu đề bài phải đưa ra điều kiện x ≥ 4 chứ không phải x ≥ 0 vì vậy do mình bất cẩn nên quên cho vào đề bài khiến cho rất nhiều bạn phải thắc mắc cho đến khi các bạn nói thì mình mới để ý ạ. 

- Để giải quyết vấn đề này tất cả các bạn làm bài ở môn toán sẽ được full điểm cho câu hỏi này 

- Và trong vòng 3 trường hợp tương tự sẽ không bao giờ xảy ra vì trong vòng này các câu hỏi sẽ được kiểm duyệt kỹ mang lại sự công bằng nhất có thể ! 

*Kết quả vòng 2

Vòng 2 chính thức kết thúc và những bài làm xuất xắc đã được gửi về chi tiết kết quả như sau: 

- Hânnn (vật lý): 5/10 (✘) 

- Nguyễn Thị Hương Giang (vật lý): 10/10 

- tuan manh (vật lý): 10/10 

- Nhật Văn (vật lý): 10/10 

- Ceehee (vật lý): 6/10 (✘) 

- _stfu.sunshine_ (toán): 10/10 

- Lê Michael (toán): 7/10 (✘) 

- lamnotThanhTrung (toán): 10/10 

- Nguyễn Thành Đạt (toán): 10/10 

- Hải Đức (toán): 10/10 

- _little rays of súnhine_ (toán): 1/10 (✘) 

- ︵²⁰⁰⁰ɧàภ◥ὦɧ◤ζH҉!êи◥ὦɧ◤ᑎ... (toán): 1,5/10 (✘) 

- selfish (toán): 10/10 

- Nguyễn Lê Phước Thịnh (toán): 9,5/10 

- @DanHee (toán): 10/10 

- Thắng Phạm Quang (hóa học): 10/10 

- Crackinh (hóa học): 10/10 

Và 12 không có dấu ✘ sẽ được bước vào vòng 3 

Phần thưởng cho mỗi bạn là 5GP phần thưởng sẽ được cộng sau khi sự kiện kết thúc 

_________________________

*Sơ lược thể lệ vòng 3: 

Vòng này có trình độ cao khoảng thi tuyển sinh (chuyên). Chuyên môn vẫn như cũ không được thay đổi. Trong vòng 3 này gồm có 5 câu trắc nghiệm (5đ) và 5 câu tự luận (15đ) vòng 3 này sẽ được chấm theo thang điểm 20 nên độ chính xác sẽ cao hơn so với vòng 2. Ở đây các bạn hạn chế thoát màn hìnhhvà trình duyệt cho phép thoát khỏi màn hình tối đa 3 lần (sang lần thứ 4 sẽ trừ 0,5đ trong 1 lần) cho phép thoát trình duyệt tối đa 3 lần (sang lần 4 sẽ trừ 1đ trong mỗi lần) 

Thể lệ chi tiết vòng 3 sẽ được nêu trong tối nay hoặc sáng mai. 

10
5 tháng 11 2023

Mở bài lên cái bị bắt đi lau nhà nên không làm kịp câu cuối.

loading...

5 tháng 11 2023

Chúc mừng*333

Những bạn không lọt vào vòng 3 vẫn còn cơ hội, chỉ là chưa đúng thời điểm nhaaa, mn cố gắng lần tiếp❤️

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 4 2022

Lời giải:
Để pt có 2 nghiê pb thì:

$\Delta'=1-(m-3)>0\Leftrightarrow m< 4$

Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

Khi đó:
\(x_1^2-2x_2+x_1x_2=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1^2-2(2-x_1)+x_1(2-x_1)=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1=-2\Leftrightarrow x_2=2-x_1=4\)

$m-3=x_1x_2=(-2).4=-8$

$\Leftrightarrow m=-5$ (tm)

14 tháng 6 2019

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{3}{4}\right)>0\)

th1 : 

\(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}>0\\x+\frac{3}{4}>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>-\frac{3}{4}\end{cases}\Rightarrow}x>\frac{1}{2}}\)

th2 : 

\(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}< 0\\x+\frac{3}{4}< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< -\frac{3}{4}\end{cases}\Rightarrow}x< -\frac{3}{4}}\)

NV
27 tháng 3 2022

Ngoại trừ nhầm lẫn 1 chút xíu ở chỗ lẽ ra là \(x>-4\) thì em ghi thành \(x>4\), còn lại thì đúng

Kết luận nghiệm cũng đúng rồi.

Hợp nghiệm của ngoặc nhọn thì lấy giao các tập nghiệm, hợp nghiệm của ngoặc vuông thì lấy hợp các tập nghiệm

Mọi người giúp mình với ạ, mình cảm ơn rất nhiềuCâu 1: Cho bất phương trình x2 - 2mx + 8m - 7 > 0 (m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất phương trình nghiệm đùng với ∀x ∈ (-∞;0) là:A. 1<m<7 B. 1≤m≤7 C. m≥\(\dfrac{7}{8}\) D. m≤\(\dfrac{7}{8}\)Câu 2: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\sqrt{m-x}\) > x có tập nghiệm: A. (-∞;0) B. (1; +∞) C. (0; +∞) D. RCâu 3: Biết rằng cos (x+70o) -...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với ạ, mình cảm ơn rất nhiều
Câu 1: Cho bất phương trình x2 - 2mx + 8m - 7 > 0 (m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất phương trình nghiệm đùng với ∀x ∈ (-∞;0) là:

A. 1<m<7 B. 1≤m≤7 C. m≥\(\dfrac{7}{8}\) D. m≤\(\dfrac{7}{8}\)

Câu 2: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\sqrt{m-x}\) > x có tập nghiệm: A. (-∞;0) B. (1; +∞) C. (0; +∞) D. R

Câu 3: Biết rằng cos (x+70o) - cos(x+90o) - 2sin80ocos(x+80o) = asin(bx+co) là mệnh đề đúng với mọi góc lượng giác x (đơn vị: độ), a, b là các hằng số dương, c ∈[0;90]. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. a+b+c=-3 B. a+b+c=1 C. a+b+c=3 D. a+b+c=-1
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): (x-2)2 + (y+1)2 = 36 và điểm A(-2;2). Biết rằng d là đường thẳng đi qua A cắt đường tròn (C) tại hai điểm M, N sao cho dây cung MN có độ dài lớn nhất. Trong các điểm E(-1;1), F(\(\dfrac{-1}{2}\);4), G(-3;0), I(2;-1), điểm nào thuộc đường thẳng d?
A. Điểm F B. Điểm I C. Điểm E D. Điểm H

Câu 5: Tập hợp tất cả các tâm của họ đường tròn x2+y2-4(sinα)x + 4(cosα)y + 3 = 0 (α là tham số thực là):

A. Một đường thẳng  B. Một đoạn thẳng C. Một đường tròn D. Một cung tròn

1
16 tháng 6 2021

Tự luận hay trắc nghiệm?

16 tháng 6 2021

Trắc nghiệm ạ, mình có ghi đáp án A B C D đó ạ. Mình cảm ơn rất nhiều

20 tháng 3 2018

Ta có  x + 2 y = 2 m x − y = m

⇔ x = 2 − 2 y m 2 − 2 y − y = m ⇔ x = 2 − 2 y 2 m + 1 y = m

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì  m ≠ - 1 2

Suy ra  y = m 2 m + 1 ⇒ x = 2 − 2. m 2 m + 1 ⇒ x = 2 m + 2 2 m + 1

Vậy hệ có nghiệm duy nhất  x = 2 m + 2 2 m + 1 y = m 2 m + 1

Để  x > 1 y > 0

⇔ 2 m + 2 2 m + 1 > 1 m 2 m + 1 > 0 ⇔ 1 2 m + 1 > 0 m 2 m + 1 > 0 ⇔ 2 m + 1 > 0 m > 0 ⇔ m > − 1 2 m > 0 ⇒ m > 0

Kết hợp điều kiện m ≠ - 1 2 ta có m > 0

Đáp án: A

5 tháng 5 2016

xem lại đề thử xem nha bạn

5 tháng 5 2016

đề đúng đấy bạn ơi