K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2019

Chọn A

18 tháng 11 2023

a: Nửa chu vi tam giác ABC là:

\(\dfrac{2+3+4}{2}=4,5\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\sqrt{4,5\left(4,5-2\right)\left(4,5-3\right)\left(4,5-4\right)}\)

\(=\sqrt{4,5\cdot2,5\cdot1,5\cdot0,5}=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)(cm2)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)

=>\(2\cdot AH=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)

=>\(AH=\dfrac{3\sqrt{15}}{8}\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HB^2+\dfrac{135}{64}=4\)

=>\(HB^2=\dfrac{121}{64}\)

=>HB=11/8(cm)

HB+HC=BC

=>HC+11/8=4

=>HC=4-11/8=21/8(cm)

b: Gọi BK,CE lần lượt là các đường cao ứng với các cạnh AC,AB

 

Vì BK\(\perp\)AC và CE\(\perp\)AB

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BK\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot CE\cdot AB\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}BK\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\\CE\cdot1=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BK=\dfrac{\sqrt{15}}{2}\left(cm\right)\\CE=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

c: Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{4+9-16}{2\cdot2\cdot3}=\dfrac{-1}{4}\)

=>\(\widehat{BAC}\simeq104^029'\)

Xét ΔABH vuông tại H có \(sinB=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{3\sqrt{15}}{16}\)

=>\(\widehat{B}\simeq46^034'\)

Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}+104^029'+46^034'=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}=28^057'\)

Bài 31: Cho DABC có AB = 2cm, AC = 5cm, BC = 6cm. So sánh các góc của tam giác ABC.Bài 32: Cho tam giác DEF có góc E=80, F=30. So sánh các cạnh của ∆DEF.Bài 33: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây, bộ ba nào là ba cạnh của một tam giác?            a) 4cm; 5cm; 11cm                                     b) 5dm; 2dm; 7dm                           c) 6m; 3m; 5m          Bài 34: Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 6 cm và 13 cm. Tính độ dài cạnh còn...
Đọc tiếp

Bài 31: Cho DABC có AB = 2cm, AC = 5cm, BC = 6cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Bài 32: Cho tam giác DEF có góc E=80, F=30. So sánh các cạnh của ∆DEF.

Bài 33: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây, bộ ba nào ba cạnh của một tam giác?

            a) 4cm; 5cm; 11cm                                     

b) 5dm; 2dm; 7dm                           

c) 6m; 3m; 5m          

Bài 34: Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 6 cm và 13 cm. Tính độ dài cạnh còn lại và chu vi của tam giác cân đó.

Bài 35: Cho DABC vuông tại A, có AM là đường trung tuyến, biết AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính AM.                                                  

b) Gọi G là trọng tâm của DABC. Tính AG.

Bài 36: Cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc với BC (H Î BC). Biết AC = 20cm; AH = 12cm; BH = 5cm. Tính độ dài HC, AB, BC?

Bài 37: Cho tam giác ABC có góc A=80, góc B=30

a) So sánh các cạnh của tam giác ABC.

b) Vẽ AH vuông góc với BC tại H. So sánh HB và HC

Bài 38: Cho góc nhọn xOy, Ot là tia phân giác của góc xOy, điểm H nằm trên tia Ot. Từ H kẻ HA vuông góc với Ox và HB vuông góc với Oy (A thuộc Ox, B thuộc Oy).

a) Chứng minh tam giác HAB là tam giác cân.

b) Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH.  

     Chứng minh BC vuông góc với Ox.

c) Khi góc xOy bằng 600, chứng minh OA = 2OD.

Bài 39: Cho tam giác ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. Chứng minh:

a) Tam giác BNC = Tam giác CMB

b) Tam giác BKC cân tại K

c) BC < 4.KM

Bài 40: Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác, kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC). Gọi F là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE

b) DF = DC

c) AD < DC

d) AE // FC

2
26 tháng 8 2021

Giúp mình với!!!

Bài 40:

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

c: Ta có: AD=DE

mà DE<DC

nên AD<DC

d: Ta có: ΔADF=ΔEDC

nên AF=EC

Xét ΔBFC có 

\(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\)

Do đó: AE//CF

NV
22 tháng 3 2023

Ta có: \(BD+CD=BC=4\)

\(\Rightarrow BD=4-CD\)

Áp dụng định lý phân giác:

\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\Rightarrow\dfrac{4-CD}{2}=\dfrac{CD}{3}\)

\(\Rightarrow12-3CD=2CD\)

\(\Rightarrow CD=\dfrac{12}{5}\left(cm\right)\)

\(BD=4-CD=\dfrac{8}{5}\left(cm\right)\)

6 tháng 5 2019

Áp dụng định lí trên ta có: Δ ABC, AD là đường phân giác của góc B A C ^  ( D ∈ BC )

Ta có DB/AB = DC/AC hay 2/3 = DC /4 ⇒ DC = (2.4)/ 3 = 8/3 = 2,(6 ) ( cm )

20 tháng 10 2019

Áp dụng định lí trên ta có: Δ ABC, AD là đường phân giác của góc  B A C ^  ( D ∈ BC )

Ta có DB/AB = DC/AC hay 2/3 = DC /4 ⇒ DC = (2.4)/ 3 = 8/3 = 2,(6 ) ( cm ) 

7 tháng 5 2023

loading...  

a: BC=căn 3^2+4^2=5cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔABD=ΔEBD