ΔABC. Tia phân giác góc B cắt AC tại D.
Kẻ DE vuông góc với AB. Kẻ DM vuông góc với BC tại M
a) CM: DE=DM
b) CM: ΔDME cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tgiac vuông AKD và tam giác vuông AED, có
Góc AKD= góc AED =99°
Góc KAD=góc EAD ( tia phân giác)
AD là cạnh chung
=> Tam giác AKD= tam giác AED ( cạnh huyền góc nhọn kề)
=> DK= DE ( 2 canh tương ứng)
=> Tam giác DKE cân tại D ( định nghĩa)
bạn ơi câu này phải là trên tia đối của BA và CA lấy 2 điểm D và E sao cho BD=CE
a) Vì ∆ABC cân tại A
=> ABC = \(\frac{180°-BAC}{2}\)
Vì ∆ABC cân tại A
=> AB = AC
Mà BD = CE
=> AB + BD = AC + CE
Hay AD = AE
=> ∆ADE cân tại A
=> ADE = \(\frac{180°-BAC}{2}\)
=> ADE = ABC
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> BC //DE
b) Vì BC //DE
=> BCED là hình thang
Vì ∆ADE cân tại A=> ADE = AED
=> BCED là hình thang cân
=> BD = CE
=> BDE = CED
Vì BC //DE
=> MN//DE
=> NMD = MDE = 90°
=> MNE = NED = 90°
=> MDE = NED
Mà MDE = MDB + BDE
NED = NEC + CED=
=> NEC = MDB
Xét ∆ vuông BMD và ∆ vuông CNE ta có :
BD = CE
NEC = MDB (cmt)
=> ∆BMD = ∆CNE ( cgv-gn)
c) Ta thấy ADB là góc ngoài ∆ABC tại đỉnh B
=> BAC + ABC = AMB
Ta thấy : ANC là góc ngoài ∆ABC tại đỉnh C
=> BAC + ACB = ANC
Mà ABC = ACB ( ∆ABC cân tại A)
=> AMB = ANC
=> ∆AMN cân tại A
a)Vì tam giác abc cân ở a =>góc abc=góc acb.mà góc acb =góc ecn (đối đỉnh) =>góc abc=góc ecn.
Xét tam giác bmd và tam giác cne có :bd=ce; góc abc=góc ecn =>tam giác bmd =tam giác ecn(cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
=>md=ne.
b)Vì dm và en cung vuông góc với bc =>dm song song với en=>góc dmc=góc enc(so le trong)
xét tam giác dim và tam giác ein có :góc dmc =góc enc;góc mid=góc nie(đối đỉnh);góc mdi=góc nei=90 độ=>tam giác dim=tam giác ein(g.g.g.)
=>di=ie=>i là trung điểm de
c)gọi h là giao của ao với bc.
ta có:xét tam giác abo bằng tam giác aco=>bo=co=>o thuộc trung trực của bc .tương tự a thuộc trung trực của bc=>ao là trung trực bc
a) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A có \(\widehat{C}\)= 30o
\(\Rightarrow\widehat{B}\) = 90o - 30o = 60o ( Tính chất tổng 3 góc trong \(_{\Delta}\)vuông)
b)Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\), ta có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)
BD: cạnh chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)( bài cho)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)(cạnh huyền-góc nhọn)
\(\Rightarrow AB=BE\)
Phần (c),(d) mai tớ làm nốt nha, bây giờ tớ phải đi ngủ rồi
a) Xét ΔADB vuông tại A và ΔEDB vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔADB=ΔEDB(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AD=ED(Hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE(cmt)
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: DF=DC(hai cạnh tương ứng)
a: Xét ΔBED vuông tại E và ΔBMD vuông tại M có
BD chung
\(\widehat{EBD}=\widehat{MBD}\)
Do đó: ΔBED=ΔBMD
b: Ta có: ΔBED=ΔBMD
nên DE=DM
hay ΔDME cân tại D