Câu 12. Biết rằng khi đạp xe, trung bình cứ mỗi phút một người tiêu hao năng lượng khoảng 30 kJ. Hỏi cứ mỗi giây thì người đó tiêu hao năng lượng bao nhiêu?
A. 50 J B. 500 J C. 5000 J D. 0,5 J
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
m1= 350g
t1=22 độ C
c1= 880J
V2= 2,0 l
c2= 4200J
t2= 100 độ C
------------------------
thời gian đun sôi ấm( biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm 600 J
Trả lời:
Đổi: 350g= 0.35 kg
và V nước= 2,0 l =>m nước = 2 kg
Nhiệt lượng cần phải truyền cho ấm để ấm đun sôi nước là:
Q= Q1+Q2=m1.c1.(t2-t1) + m2.c2.(t2-t1) = 0,35. 880.(100-22) + 2.4200.(100-22) = 679224 J
Phải đun mất số thời gian là:
679224 : 600 = 1132,04s ~ 19 phút
Đáp số : 19 phút.
lưu ý: ~ là xấp xỉ
Chúc bạn học tốt. Cố lên. Chayo.
Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng thất thoát tới 90%, trong đó có khoảng 70% năng lượng bị tiêu hao do hô hấp, tạo nhiệt. Chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
A à sai. Chất thải (phân động vật và chất bài tiết) 10%.
B à đúng. Hoạt động hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể,...).
C à sai. Các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác ở động vật) 10%.
D. à sai. Hoạt động của nhóm sinh vật phân giải.
Vậy: B đúng
Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng thất thoát tới 90%, trong đó có khoảng 70% năng lượng bị tiêu hao do hô hấp, tạo nhiệt. Chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
A à sai. Chất thải (phân động vật và chất bài tiết) ≈ 10%.
B à đúng. Hoạt động hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể,...).
C à sai. Các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác ở động vật) ≈ 10%.
D. à sai. Hoạt động của nhóm sinh vật phân giải.
Vậy: B đúng
Đáp án B
Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng thất thoát tới 90%, trong đó có khoảng 70% năng lượng bị tiêu hao do hô hấp, tạo nhiệt. Chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
A. → sai. Chất thải (phân động vật và chất bài tiết) ≈ 10%.
B. → đúng. Hoạt động hô hấp (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể,...).
C. → sai. Các bộ phận rơi rụng (rụng lá, rụng lông, lột xác ở động vật) ≈ 10%.
D. → sai. Hoạt động của nhóm sinh vật phân giải.
a/ Bộ phận lốp xe đạp có thể xảy ra sự hao phí năng lượng nhiều nhất do lốp xe ma sát với mặt đường sẽ làm cho cả lốp xe và mặt đường bị nóng lên.
b/ - Dạng năng lượng hữu ích là năng lượng động năng giúp người và xe chuyển động.
- Năng lượng hao phí đối với người và xe đó là năng lượng nhiệt, vì:
+ Người đạp xe bị nóng lên khi đạp.
+ Lốp xe ma sát với mặt đường làm lốp xe nóng lên.
300 km gấp 100 km số lần là :
300:100=3(lần)
Chạy 300 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
12*3=36(l)
Đ/s:
Nếu ô tô đi 240 km thì tiêu hao hết số lít xăng là :
240 x 15 : 100 = 36 ( lít xăng )
Đáp số : 36 lít xăng
240 km gấp 100 km số lần là :
240 : 100 = 2,4 ( lần )
Ô tô đó đi 240km thì tiêu thụ số lít xăng là :
15 x 2,4 = 36 ( lít xăng )
Đáp số : 36 lít xăng.
1 km xe tiêu thụ hết số l xăng là :
15 : 100 = 0,15 ( l )
Đi hết 240 km tiêu thụ hết là :
0,15 x 240 = 36 ( l )
Đáp số : 36 lít
ủa câu hỏi đâu