Giúp mik bài 2 với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khuyến cáo ko nên gạt xuống.
Đồ ngu đồ ăn hại cút mịa mài đê :D
1. Phương trình biểu diễn đường tròn là \(2x^2+2y^2-6x-4y-1=0\)
Ta viết lại dưới dạng:
\(x^2+y^2-3x-2y-\dfrac{1}{2}=0\)
Từ pt trên, ta thấy đường tròn có tâm \(I\left(\dfrac{3}{2};1\right)\) và bán kính \(R=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}\right)^2+1^2-\left(-\dfrac{1}{2}\right)}=\dfrac{\sqrt{15}}{2}\)
2.
Để (1) là 1 pt đường tròn
\(\Rightarrow m^2+4\left(m-2\right)^2-\left(6-m\right)>0\)
\(\Leftrightarrow m^2-3m+2>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< 1\end{matrix}\right.\)
b.
Khi đó, đường tròn có tâm \(I\left(m;2m-4\right)\)
Bán kính: \(R=\sqrt{m^2-3m+2}\)
1. Gọi số mol Fe trong hỗn hợp là a
m = mNa + mFe
+) Hỗn hợp tác dụng hết với HCl:
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
a----------------->a
Dung dịch thu được gồm: NaCl, FeCl2, HCl (có thể còn dư)
+) Dung dịch thu được tác dụng với Ba(OH)2 dư:
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
FeCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)2↓
a--------------------------------------->a
Kết tủa: Fe(OH)2
+) Nung kết tủa đến khối lượng không đổi:
4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O
a---------------------------a/2
mcr = m = mFe2O3 = a/2 . 160 = 80a
\(m_{Fe}=\dfrac{56a}{80a}.100=70\%\)
%mNa=100%−70%=30%
2/
CaCO3 ---to--> CaO + CO2
x----------------------x
MgCO3 ---to--> MgO + CO2
y----------------------y
mban đầu= 2.msau nung
=> 100x+84y = 2 .(56x+40y)
=> 12x = 4y
=> \(\dfrac{n_{CaCO_3}}{n_{MgCO_3}}=\dfrac{1}{3}\)
Đặt n CaCO3 = 1mol => n MgCO3 = 3mol
%CaCO3=\(\dfrac{100}{100+84.3}.100\)=28,41%
%MgCO3=100-28,41=71,59%
Bài 2:
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\notin\left\{1;4\right\}\end{matrix}\right.\)
a: \(P=\left(\dfrac{6}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{6}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\)
\(=\dfrac{6\sqrt{x}-6\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{6\sqrt{x}-6\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1-\left(x-4\right)}\)
\(=\dfrac{6\left(\sqrt{x}-2\right)}{3\sqrt{x}}=\dfrac{2\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}}\)
b: P=2
=>\(2\sqrt{x}-4=2\sqrt{x}\)
=>\(-4=0\left(vôlý\right)\)
Vậy: \(x\in\varnothing\)
c: Để P nguyên thì \(2\sqrt{x}-4⋮\sqrt{x}\)
=>\(-4⋮\sqrt{x}\)
=>\(\sqrt{x}\inƯ\left(-4\right)\)
mà \(\sqrt{x}>0\) với mọi x thỏa mãn ĐKXĐ
nên \(\sqrt{x}\in\left\{1;2;4\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;4;16\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x=16
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
85: =3-căn 2-căn 2+1=4-2căn 2
86: =căn 8+căn 5-căn 8+căn 5=2căn 5
93: =(căn 3+căn 5)(căn 5-căn 2)
=căn 15-căn 6+5-căn 10
94: =(căn 7-căn 3)(căn 7+căn 3)=7-3=4
a)\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{9}\)=\(\dfrac{47}{45}\)
a và b=\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{3x9}{5x9}+\dfrac{4x5}{9x5}=\dfrac{27}{45}+\dfrac{20}{45}=\dfrac{27+20}{45}\dfrac{47}{45}\)