Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam hiđrocacbon X cần dùng vừa đủ V lít CO2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2, sau các phản ứng hoàn toàn thu được 40 gam kết
tủa và một dung dịch có khối lượng giảm 0,1 gam so với khối lượng nước vôi ban đầu.
a) Tính giá trị của V.
b) Xác định công thức phân tử của X.
c) Viết các công thức cấu tạo có thể có của X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{BaCO_3}=\dfrac{49,25}{197}=0,25\left(mol\right)\)
Gọi a là số mol CO2 pư tạo thành Ba(HCO3)2
b là số mol H2O
PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
0,25<-----0,25
Ba(OH)2 + 2CO2 --> Ba(HCO3)2
a
mdd giảm = 49,25 - 0,25.44 - 44a - 18b = 18,65
=> 44a + 18b = 19,6 (1)
Bảo toàn C: nC = a + 0,25 (mol)
Bảo toàn H: nH = 2b (mol)
=> 12(a + 0,25) + 2b = 6,6
=> 12a + 2b = 3,6 (2)
(1)(2) => a = 0,2; b = 0,6 (mol)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2\left(tổng\right)}=0,45\left(mol\right)\\n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn O: \(n_{O_2}=\dfrac{0,45.2+0,6.1}{2}=0,75\left(mol\right)\)
=> V = 0,75.22,4 = 16,8 (l)
b) Xét nC ; nH = 0,45 : 1,2 = 3 : 8
=> CTPT: (C3H8)n (n thuộc N*)
Xét độ bất bão hòa \(\dfrac{2.3n+2-8n}{2}=1-n\)
=> n = 1
=> CTPT: C3H8
\(n_{BaCO_3}=n_C=n_{CO_2}=\dfrac{49,25}{197}=0,25\left(mol\right)\\ m_{ddgiam}=m_{\downarrow}-\left(m_{CO_2}+m_{H_2O}\right)\\ \Leftrightarrow18,65=49,25-\left(0,25.44+m_{H_2O}\right)\\ \Leftrightarrow m_{H_2O}=19,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{49}{45}\left(mol\right)\\\Rightarrow n_H=\dfrac{98}{45}\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,25.12+\dfrac{98}{45}.1=5,178\left(g\right)\ne6,6\left(g\right)\)
Đề có sai ở đâu không em?
a)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=a\left(mol\right)\\n_{H_2O}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)\)
mgiảm = 40 - 44a - 18b = 0,1
=> 44a + 18b = 39,9 (1)
Bảo toàn C: nC = a (mol)
Bảo toàn H: nH = 2b (mol)
=> 12a + 2b = 8,7 (2)
=> a = 0,6; b = 0,75
=> V = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
b) Do \(n_{CO_2}< n_{H_2O}\) => X là ankan
nX = 0,75 - 0,6 = 0,15 (mol)
=> \(M_X=\dfrac{8,7}{0,15}=58\left(g/mol\right)\)
=>X là C4H10
c)
(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\)
(2) \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)