GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm Ẩn dụ Hoán dụ So sánh Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm xóm làng, nắng trưa, bàn chân xóm làng, quần áo, mùa đông nắng trưa, mùa đông, đàn gà Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm...
Đọc tiếp
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm Ẩn dụ Hoán dụ So sánh Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm xóm làng, nắng trưa, bàn chân xóm làng, quần áo, mùa đông nắng trưa, mùa đông, đàn gà Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà?5 điểm Yêu thương cháu Tần tảo, vất vả trong cảnh nghèo Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo, hết lòng yêu thương cháu Câu 12. Phép điệp ngữ trong khổ thơ cuối "Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì lòng yêu Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc...." có tác dụng:5 điểm Nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ Nhấn mạnh sự tác động của tiếng gà trưa đối với cảm xúc của cháu Mục khác: Câu 13. Ý nào dưới đây nói lên đầy đủ nhất nội dung của bài thơ Tiếng gà trưa?5 điểm Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng đối với bà của người cháu. Thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng, biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu. Câu 14. Đoạn thơ " Nghe xao động nắng trưa. Nghe bàn chân đỡ mỏi. Nghe gọi về tuổi thơ " sử dụng dạng điệp ngữ nào? *5 điểm Điệp ngữ cách quãng Điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ chuyển tiếp