Giúp bài 1,2 có lòng thì làm giúp thêm 3,4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{19.20}$
$=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{20-19}{19.20}$
$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}$
$=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}$
1,2 + 2,3 + 3,4 - 4,5 + 5,6 - 6,7 + 7,8 - 8,9 + 9,1 = 9,3
Bài 2:
a: \(0.\left(15\right)+0.\left(84\right)=\dfrac{15}{99}+\dfrac{84}{99}=1\)
b: \(3\cdot0,\left(333\right)=1\)
Bài 3b:
- Đổi: 60 (lít) = 60 (dm\(^3\))
- Vì đáy bể có diện tích 24 (dm\(^2\))
=> chiều cao mực nước là: 60:24=2,5 (dm)
- Vì chiều cao mực nước trong bể bằng \(\dfrac{5}{2}\) chiều cao phần còn lại của bể
=> chiều cao mực nước trong bể bằng: \(\dfrac{5}{2+5}\)=\(\dfrac{5}{7}\) chiều cao của bể
=> Chiều cao của bể: 2,5 : \(\dfrac{5}{7}\) = 3,5 (dm)
Bài 3a:
- Gọi số áo phân xưởng phải dệt theo kế hoạch là: a (cái) (a\(\in\)N*; a\(\ge\)60)
=> thời gian phân xưởng dự định hoàn thành công việc là: \(\dfrac{a}{60}\) (cái)
- Số áo thực tế phân xưởng dệt được là: a+140 (cái)
=> thời gian thực tế phân xương hoàn thành công việc là: \(\dfrac{a+140}{64}\) (cái)
=> pt: \(\dfrac{a+140}{64}\)+2=\(\dfrac{a}{60}\)
=> (bạn tự giải pt nhé) a=4020 (tmđk)
+) Cách nói châm biếm, phép điệp từ, hình ảnh đối lập, bài ca dao là lời chế giễu những hạng người nghiện ngập, lười biếng, thích đc hưởng thụ.
+) Cách nói nhại lại lời thầy bói, kết cấu "chẳng-thì", tạo ra cách nói nước đôi. Bài ca dao 4 châm biếm những kẻ hành nghề mê tín, lừa đảo bịp bợm để kiếm tiền, đồng thời cũng phê phán những người thiếu hiểu biết.
Học tốt nhé
Bài 2:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{b-z}{8-6}=35\)
Do đó: a=315; b=280; c=245; d=210
tham khảo:
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một người vô cùng giản dị và khiêm tốn. Đời sống và con người của Bác giản dị từ bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Trong đời sống sinh hoạt việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp. Bác sống đời sống giản dị, thanh bạch không phải sống khắc khổ theo lối nhà tu hành. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, giá trị tinh thần cao đẹp. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Bác còn giản dị trong cả lời nói bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân dễ tiếp nhận.
bạn đăng tách ra cho mn giúp nhé
Bài 2 :
a, \(x=\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{7}=\dfrac{21+20}{35}=\dfrac{41}{35}\)
b, \(x=2-\dfrac{4}{3}=\dfrac{6-4}{3}=\dfrac{2}{3}\)
c, \(\Rightarrow15+3x=24\Leftrightarrow3x=9\Leftrightarrow x=3\)
Bài 4:
a: \(=\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)+\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)=1+1=2\)
b: \(=\dfrac{4}{15}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{15}+\dfrac{3}{5}=1\)
c: \(=\dfrac{1+2+3+4+5+6+7+8+9}{10}=\dfrac{45}{10}=\dfrac{9}{2}\)