Cho (p):y=\(\dfrac{x^2}{4}\)và (d):y=\(\dfrac{1}{2}\)x+2
a) Vẽ (p) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy
b) Gọi A và B là các giao điểm cuả (d) và (p). Tìm điểm M trên cung AB của (p) sao cho diện tích △MAB lớn nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(-\dfrac{1}{2}x^2=-\dfrac{1}{2}x-1\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}x^2+\dfrac{1}{2}x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Thay x=2 vào (P), ta được:
\(y=\dfrac{-2^2}{2}=-2\)
Thay x=-1 vào (P), ta được:
\(y=-\dfrac{1^2}{2}=-\dfrac{1}{2}\)
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d') là:
\(-2x+5=\dfrac{1}{2}x\)
\(\Leftrightarrow-2x-\dfrac{1}{2}x=-5\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{-5}{2}=-5\)
hay \(x=-5:\dfrac{-5}{2}=-5\cdot\dfrac{2}{-5}=2\)
Thay x=2 vào (d), ta được:
\(y=-2\cdot2+5=-4+5=1\)
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x+7=-\dfrac{1}{2}x+2\)
=>\(2x+\dfrac{1}{2}x=2-7=-5\)
=>2,5x=-5
=>x=-2
Thay x=-2 vào y=2x+7, ta được:
\(y=2\cdot\left(-2\right)+7=7-4=3\)
Vậy: A(-2;3)
c: Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x=-7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-3,5\end{matrix}\right.\)
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-\dfrac{1}{2}x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-\dfrac{1}{2}x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy: C(4;0)
A(-2;3); B(-3,5;0); C(4;0)
\(AB=\sqrt{\left(-3,5+2\right)^2+\left(0-3\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\)
\(AC=\sqrt{\left(4+2\right)^2+\left(0-3\right)^2}=3\sqrt{5}\)
\(BC=\sqrt{\left(4+3,5\right)^2+\left(0-0\right)^2}=7,5\)
Vì \(AB^2+AC^2=BC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{BAC}=90^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(sinABC=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{3\sqrt{5}}{7,5}\)
=>\(\widehat{ABC}\simeq63^0\)
ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ACB}=90^0-63^0=27^0\)
d: Chu vi tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+AC+BC=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}+3\sqrt{5}+7,5=\dfrac{9\sqrt{5}+15}{2}\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\cdot3\sqrt{5}=\dfrac{45}{4}\)
a:
b: PTHĐGĐ là:
x^2+x-2=0
=>(x+2)(x-1)=0
=>x=-2 hoặc x=1
=>y=4 hoặc y=1
a:
b: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d1) với trục Ox
(d1): \(y=\dfrac{1}{2}x+2\)
=>\(a=\dfrac{1}{2}\)
=>\(tan\alpha=a=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\alpha\simeq26^034'\)
c: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{1}{2}x+2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=-2\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+2=-x+2\\y=-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x=0\\y=-x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-0+2=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(-4;0); B(2;0); C(0;2)
\(AB=\sqrt{\left(2+4\right)^2+\left(0-0\right)^2}=6\)
\(AC=\sqrt{\left(0+4\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{4^2+2^2}=2\sqrt{5}\)
\(BC=\sqrt{\left(0-2\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)
Chu vi tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+AC+BC=6+2\sqrt{5}+2\sqrt{2}\)(cm)
Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{36+20-8}{2\cdot6\cdot2\sqrt{5}}=\dfrac{48}{24\sqrt{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
=>\(sinBAC=\sqrt{1-cos^2BAC}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot2\sqrt{5}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}=6\)
a
b:
PTHĐGĐ là:
x^2+x-2=0
=>(x+2)(x-1)=0
=>x=-2 hoặc x=1
=>y=4 hoặc y=1