K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

undefined

21 tháng 2 2022

\(n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\)

\(b=m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

a) mFe2O3= 60%.10=6(tấn)

=> mFe= (112/160).6= 4,2(tấn)

b) nH2O=36/18=2(mol)

=> Số mol nguyên tử trong 2 mol H2O là: 2.2+ 2.1=6(mol)

Tổng số nguyên tử của các nguyên tố trong 36 gam H2O là:

6.6.1023=3,6.1024 (nguyên tử)

Chúc em học tốt!

16 tháng 8 2021

 mFe2O3= 60%.10=6(tấn) tại sao lại nhân vs 10

18 tháng 8 2021

a)

$m_{Fe_3O_4} = 100.1000.69,6\% = 69600(kg)$
$n_{Fe_3O_4} = 69600 : 232 = 300(kmol)$
$m_{Fe} = 300.3.56 = 50400(kg)$

b)

$n_{CuSO_4} = \dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)$

Số nguyên tử Cu = Số nguyên tử S = 0,03.6.1023 = 0,18.1023 nguyên tử

Số nguyên tử O = 0,03.4.6.1023 = 0,72.1023 nguyên tử

18 tháng 8 2021

a) Khối lượng Fe3O4 có trong quặng là: mFe3O4 = 100* 69,6%= 69,6 (tấn) 

-> nFe3O4 = m/M = 69,6 / 232= 0,3 (mol)

-> nFe = 3 nFe3O4 = 0,3*3 = 0,9 (mol)

-> mFe = n*M = 0,9* 56= 50,4 (tấn)

vậy trong 100 tấn quặng manhetit chứa 50,4 tấn Fe

 

13 tháng 2 2021

a) Gọi CTHH của hợp chất X là \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_{Fe}.16}{\%m_O.56}=\dfrac{16.70\%}{56.30\%}=\dfrac{2}{3}\) (Áp dụng công thức bài 9.7 trang 13 SBT)

=> x = 2,y = 3

=> CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_{_{ }3}\)

13 tháng 2 2021

b) Gọi CTHH của hợp chất Y là \(C_xO_y\)

Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_C.16}{\%m_O.12}=\dfrac{27,27\%.16}{72,73\%.12}\approx\dfrac{1}{2}\)

=> x = 1, y = 2

=> CTHH của hợp chất là \(CO_2\)

22 tháng 2 2022

a. \(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:                      \(2Mg+O_2\rightarrow^{t^0}2MgO\)

-Theo PTHH:             2          1            2      (mol)

-Theo đề bài:           0,2          0,1              (mol)

-So sánh tỉ lệ số mol đề bài với số mol phương trình của Mg và O2 có:

\(\dfrac{0,2}{2}=\dfrac{0,1}{1}\)

\(\Rightarrow\) Mg và O2 phản ứng hết.

b. -Chất tạo thành: Magie oxit.

\(n_{MgO}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\) (mol)

\(\Rightarrow m_{MgO}=n.M=0,2.40=8\left(g\right)\)

14 tháng 3 2021

\(a) n_{O_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{Fe} = \dfrac{3}{2}n_{O_2} = 0,15(mol)\\ m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)\\ b) \%Fe = \dfrac{56.3}{56.3+16.4}.100\% = 72,41\% \%O = 100\% - 72,41\% = 27,59\%\\ c) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,2(mol)\\ m_{KMnO_4} = 0,2.158 = 31,6(gam)\)

14 tháng 3 2021

\(n_{O_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

\(0.15.......0.1......0.05\)

\(m_{Fe_3O_4}=0.05\cdot232=11.6\left(g\right)\)

\(\%Fe=\dfrac{0.05\cdot3\cdot56}{11.6}\cdot100\%=72.41\%\)

\(\%O=10072.41=27.59\%\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(0.2...................................................0.1\)

\(m_{_{ }KMnO_4}=0.2\cdot158=31.6\left(g\right)\)

a) 

Xét \(n_{Ca}:n_P:n_O=\dfrac{38,71\%}{40}:\dfrac{20\%}{31}:\dfrac{41,29\%}{16}=3:2:8\)

=> CTDGN: Ca3P2O8

CTHH: (Ca3P2O8)n

Mà A có 13 nguyên tử

=> n = 1

=> CTHH: Ca3P2O8 hay Ca3(PO4)2

b) \(n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{62}{310}=0,2\left(mol\right)\)

=> nO = 1,6 (mol)

=> \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1,6}{3}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al_2O_3}=\dfrac{8}{15}.102=54,4\left(g\right)\)

18 tháng 1 2022

a. PTHH: \(2Fe+O_2\rightarrow^{t^o}2FeO\)

\(4Fe+3O_2\rightarrow^{t^o}Fe_2O_3\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow^{t^o}Fe_3o_4\)

b. Bảo toàn khối lượng \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Oxit}\)

\(\rightarrow m_{O_2}=37,6-28=9,6g\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{9,6}{32}=0,3mol\)

\(\rightarrow V_{kk}=\frac{0,3.22,4}{20\%}=33,6\)