Mọi người giúp mình câu d và bài 2 với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
8a.
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\left(3x^2-5x+1\right)=3-5+1=-1\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}\left(-3x+2\right)=-3+2=-1\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)\Rightarrow\) hàm có giới hạn tại \(x=1\)
Đồng thời \(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=-1\)
b.
\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x^3-8}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}{x-2}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\left(x^2+2x+4\right)=12\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\left(2x+1\right)=5\)
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)\ne\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)\Rightarrow\) hàm ko có giới hạn tại x=2
9.
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{x^2+mx+2m+1}{x+1}=\dfrac{0+0+2m+1}{0+1}=2m+1\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\dfrac{2x+3m-1}{\sqrt{1-x}+2}=\dfrac{0+3m-1}{1+2}=\dfrac{3m-1}{3}\)
Hàm có giới hạn khi \(x\rightarrow0\) khi:
\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)\Rightarrow2m+1=\dfrac{3m-1}{3}\)
\(\Rightarrow m=-\dfrac{4}{3}\)
III
1 It's colder today than yesterday
2 It takes 4 hours to travel by car and fives hours by train
3 We were busier at work today than everyday
4 Jane's sister cooks worse than her
5 Nobody in this team can play football as well as Tom
IV
1 D
2 A
Bài 3:
c) Ta có: \(\dfrac{2-x}{5}=\dfrac{x+4}{7}\)
\(\Leftrightarrow14-7x=5x+20\)
\(\Leftrightarrow-7x-5x=20-14\)
\(\Leftrightarrow-12x=6\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)
3:
góc AEB=góc ADB=90 độ
=>AEDB nội tiếp
=>góc CED=góc CBA
xy là tiếp tuyến
=>góc xCA=góc ABC
=>góc xCA=góc DEC
=>DE//xy
=>DE vuông góc OC
a: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{B}=90^0-55^0=35^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(BC=\dfrac{16}{sin55}\simeq19,53\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq11,2\left(cm\right)\)
b: ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\) và \(BM\cdot BA=BH^2\)
=>\(BM=\dfrac{BH^2}{BA}\)
ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\) và \(CN\cdot CA=CH^2\)
=>\(CN=\dfrac{CH^2}{CA}\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
c: XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC;AC^2=CH\cdot BC\); \(AH^2=HB\cdot HC;AB\cdot AC=BC\cdot HA\)
\(BM\cdot CN\cdot BC\)
\(=\dfrac{CH^2}{CA}\cdot\dfrac{BH^2}{BA}\cdot BC\)
\(=\dfrac{AH^4}{AC\cdot AB}\cdot BC\)
\(=\dfrac{AH^4}{AH\cdot BC}\cdot BC=AH^3\)
2/BPTT : điệp ngữ, phép thế.
tác dụng : cho thấy được 1 chân lý thực tế trong cuộc sống mà chúng ta không thể chối cãi được.
3/nguyên nhân vì người đàn ông đã giúp đỡ nó bay ra khiến cho chất lỏng trong thân con bướm không chảy vào cánh bướm được nên còn bướm ấy mãi không bay được mà chỉ có thể dùng cả cuộc đời của nó bò loanh quanh .
Hiệu 2 số là 23,4
Số bé là:23,4 : (5 - 2 ) x 2= 15,6
Số lớn là:15,6 + 23,4 = 39
bạn ơi phải là số bị chia là 15,6 và số chia là 39 mà
cái này ko áp dụng được số lớn số bé
(p) đi qua A(-1;2)
=> 2 = (m - 2).(-1)2
<=> m - 2 = 2
<=> m = 4
Vậy m = 4 thì (p) đi qua A(-1 ; 2)
Gọi số học sinh nam x ; số học sinh nữ y
Theo đề ra => HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=24\\2x+3y=62\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=14\end{matrix}\right.\)