a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\):
\(\frac{-12}{15};\frac{-15}{20};\frac{24}{-32};\frac{-20}{28};\frac{-27}{36}?\)
b)Biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\) trên trục số.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)
Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)
b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).
Ta có:\(\frac{-15}{20}=\frac{-3.5}{4.5}=\frac{-3}{4}=\frac{3}{-4}\); \(\frac{24}{-32}=\frac{3.8}{-4.8}=\frac{3}{-4}\); \(\frac{-27}{36}=\frac{-3.9}{4.9}=\frac{-3}{4}=\frac{3}{-4}\)
Vậy có 3 phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{-4}\)là \(\frac{-15}{20}\); \(\frac{24}{-32}\)và \(\frac{-27}{36}\).
a) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ - 625}}{{1000}}= \frac{{ - 625:125}}{{1000:125}} = \frac{{ - 5}}{8}\)
\(\begin{array}{l}\frac{5}{{ - 8}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{10}}{{16}} = \frac{{10:2}}{{16:2}} = \frac{5}{8};\\\frac{{20}}{{ - 32}} = \frac{{20:( - 4)}}{{( - 32):( - 4)}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{( - 10):2}}{{16:2}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 25}}{{40}} = \frac{{( - 25):5}}{{40:5}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{35}}{{ - 48}}\end{array}\)
Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625 là:
\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}}\)
b) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ -5}}{{8}}\) nên ta biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\) trên trục số.
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 8 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{8}\) đơn vị cũ.
Lấy một điểm nằm trước O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Điểm đó biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\)
a, \(\frac{12}{-36}\)
b, Cái này bạn có thể tự làm được nhé
1. \(-\frac{12}{15};-\frac{15}{20};\frac{24}{-32};-\frac{27}{36}\)
a) \(\frac{-14}{35}=\frac{-26}{65}=\frac{34}{-85}=\frac{-2}{5}\)
\(\frac{-27}{63}=\frac{-36}{84}=\frac{-3}{7}\)
b) \(\frac{-3}{7}=\frac{-6}{14}=\frac{-9}{21}=\frac{-12}{28}\)
Ta có : Vậy các phân số cùng biểu diễn một số hữu tỉ
Tương tự cùng biểu diễn một số hữu tỉ
b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ là:
\(\frac{-15}{20},\frac{24}{-32},\frac{-27}{36}\) chả biết đúng hay sai
-15/ 20 ; 24/-32 ; -27/36
k nha
-15/20 ; 24/-32 ; -27/36