Người ta điều chế được 24 gam đồng bằng cách cho hiđro phản ứng với đồng (II) oxit. Khối lượng đồng (II) oxit đã phản ứng là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng chỉ là 75%?
A. 20 gam B.40 gam C. 45 gam D. 50 gam
giải chi tiết giùm em ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{24}{64}=0,375\left(mol\right)\)
\(pthh:CuO+H_2\overset{t^o}{--->}Cu+H_2O\)
Theo pt: \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO_{giả.thuyết}}=0,375.80=30\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO_{thực.tế}}=30:75\%=40\left(g\right)\)
Chọn A
Người ta điều chế được 24 gam đồng bằng cách cho hidro phản ứng với đồng (II) oxit. Khối lượng đồng (II) oxit đã phản ứng là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng là 75%
A. 40 Gam B. 50 Gam
C. 45 Gam D. 20 Gam
có: mchất rắn giảm= mO pư với H2
\(\Rightarrow\) nO phản ứng= \(\frac{3,2}{16}\)= 0,2( mol)
PTPU
CuO+ H2\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ H2O
a/ theo PTPU có: nH2= nO pư= 0,2( mol)
\(\Rightarrow\) VH2= 0,2. 22,4= 4,48( lít)
b/ có: nCuO pư= nO pư= 0,2( mol)
\(\Rightarrow\) mCuO pư= 0,2. 80= 16( g)
\(\Rightarrow\) H= \(\frac{16}{20}\). 100%= 80%
Theo ĐLBTKL: mCuO + mH2 = mrắn sau pư + mH2O
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=2a\left(g\right)\\m_{H_2O}=18a\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> 32 + 2a = 28,8 + 18a ý bn :)
?????
MH2 = 2 (g/mol), nH2 = a (mol) thì mH2 = 2a (g) còn gì
tương tự với H2O
a)
\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)
b)
\(n_{CuO} = n_{Cu} = \dfrac{6,4}{64} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO} = 0,1.80 = 8(gam)\)
c)
\(n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Cu} = 0,05(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ m_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,05.2 = 0,1.158 = 15,8(gam)\)
d)
\(V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 0,05.22,4.5 = 5,6(lít)\)
a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,1---->0,1------->0,1---->0,1
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)
b) mdd sau pư = 2,4 + 200 - 0,1.2 = 202,2 (g)
mMgSO4 = 0,1.120 = 12 (g)
\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%=5,9\%\)
c)
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => Hiệu suất tính theo H2
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,05<-----0,05
=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)
a, \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
0,1--->0,1---------->0,1-------->0,1
\(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\)
b, \(m_{dd\left(sau.pư\right)}=2,4+200-0,2.2=202,2\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{202,2}.100\%=5,93\%\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: 0,25 > 0,1 => CuO dư
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{H_2}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(H=\dfrac{0,05}{0,1}.100\%=50\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,65}{22,4}=0,029mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,29 0,29 0,29 ( mol )
\(m_{Cu}=0,29.64=18,56g\)
\(m_{CuO}=0,29.80=23,2g\)
Ta có:
\(n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
Lập tỉ lệ nên O2 dư
\(\Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
\(PTHH:2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{1}{2}n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
Mà Oxi thu được 85%
\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{0,1.85}{100}=0,085\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KMnO4}=2n_{O2}=0,17\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO4}=0,17.158=26,86\left(g\right)\)
A. \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
B. \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
C. Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{24}{64}=0,375\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,375<-----------0,375
=> \(m_{CuO\left(PTHH\right)}=0,375.80=30\left(g\right)\)
=> \(m_{CuO\left(tt\right)}=\dfrac{30.100}{75}=40\left(g\right)\)
=> B