K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

tham khảo

 Bảo vệ rừng để giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

- Những biện pháp để bảo vệ tài nguyên rừng:

    + Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng, mua bán lâm sản trái pháp, săn bán đông vật rừng. Ai xâm phạm tài nguyên rừng sẽ bị xử lí theo luật pháp.

    + Chính quyền địa phương cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về: định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.

    + Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép, phải tuân theo các quy định về bảo vệ và phát triển rừng.

Bài 2 trang 79 Công nghệ 7: Việc phá rừng ở nước ta trong thời gian qua đã gây những hậu quả gì?

Trả lời:

Gây ra: Xa mạc hóa, ô nhiễm môi trường không khí ; đất đai bị xói mòn ; khô hạn, bão lụt ; nước biển ngày một dâng cao ; nhiệt độ của trái đất tăng dần ; nhiều loại thực vật và động vật bị tiêu diệt ...

Bài 3 trang 79 Công nghệ 7: Hãy nêu những điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng và quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng?

Trả lời:

- Điều kiện lập vườn gieo ươm:

    + Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh.

    + Độ pH từ 6-7.

    + Mặt đất bằng hay hơi dốc.

    + Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.

- Quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng:

    + Dọn cây hoang dại.

    + Cày sâu bừa kĩ.

    + Đập và san phẳng đất.

    + Sau khi có đất ta có thể tiến hành lên luống hay đóng bầu đất.

Bài 4 trang 79 Công nghệ 7: Để kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm, người ta thường dùng các biện pháp nào?

Trả lời:

Biện pháp kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm

1. Đốt hạt: Đốt một số hạt vỏ dày và cứng có thể đốt hạt nhưng không làm cháy hạt.sau khi đốt,trộn hạt với tro để ủ,hàng ngày vẫy nước cho hạt ấm.

2. Tác động bằng lực: Với hạt vỏ dày và khó thấm nước, có thể tác động một lực lên hạt nhưng không làm hại phôi: Gõ hoặc khía cho nứt vỏ, chặt một đầu hạt. Sau đó ủ hạt trong tro hay cát ẩm.

3. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.

Bài 5 trang 79 Công nghệ 7: Hãy nêu thời vụ và quy trình gieo hạt ở nước ta?

Trả lời:

- Thời vụ gieo hạt: Miền Bắc từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, miền Trung từ tháng 1 đến tháng 2, miền Nam từ tháng 2 đến tháng 3.

- Quy trình gieo hạt: Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu, bệnh bảo vệ luống gieo.

Bài 6 trang 79 Công nghệ 7: Giải thích mục đích và nội dung của các công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng?

Trả lời:

- Làm giàn che. Biện pháp làm giàn che nhằm mục đích giảm bớt ánh sáng. Chống lại mưa to.

- Tưới nước. Tưới nước nhằm làm cho cây con đủ ẩm.

- Phun thuốc trừ sâu bệnh. Mục đích: Phòng trừ sâu bệnh hại cho cây.

- Làm cỏ. Mục đích: Diệt cỏ dại nhằm giúp cây sinh trưởng nhanh hơn.

Bài 7 trang 79 Công nghệ 7: Hãy nêu thời vụ và quy trình trồng cây gây rừng bằng cây non có bầu và bằng cây con rễ trần ở nước ta?

Trả lời:

- Thời vụ:

    + Miền Bắc: Là mùa xuân và mùa thu.

    + Miền Trung và các tỉnh miền Nam: Thường trồng vào mùa mưa.

- Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây non có bầu:

    + Tạo lỗ trong hố đất có chiều sâu lớn hơn chiều cao bầu đất.

    + Rạch bỏ vỏ bầu.

    + Đặt bầu vào lỗ trong hố.

    + Lấp và nén đất lần 1.

    + Lấp và nén đất lần 2.

    + Vun gốc.

- Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây non rễ trần:

    + Tạo lỗ trong hố đất.

    + Đặt cây vào lỗ trong hố.

    + Lấp đất kín gốc cây.

    + Nén đất.

    + Vun gốc.

Bài 8 trang 79 Công nghệ 7: Rừng sau khi trồng nếu không chăm sóc sẽ gây ra hậu quả gì tại sao?

Trả lời:

Hậu quả của việc trồng rừng sau đó không chăm sóc: Cây sẽ không thể phát triển hoặc sẽ bị chết. Vì nếu không chăm sóc thì cây bụi, cỏ dại mọc nhiều, cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng nên cây khó phát triển được, do đó không đạt được yêu cầu trồng rừng.

Bài 9 trang 79 Công nghệ 7: Giải thích mục đích, nội dung các biện pháp chăm sóc rừng sau khi trồng?

Trả lời:

- Tỉa, dặm cây: Trong hố có nhiều cây thì tỉa chỉ còn 1 cây và đem những cây tỉa dặm vào những nơi cây chết hay chổ đất trống.

- Làm cỏ quanh gốc: Làm sạch cỏ xung quanh gốc cây.

- Bón phân: Thường bón ngay trong năm đầu.

- Xới đất, vun gốc: Lấy cuốc xới đất xung quanh gốc rồi vun vào gốc cây nhưng không làm tổn thương bộ rễ.

- Phát quang và làm rào bảo vệ:

    + Phát quang là chặt bỏ dây leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng.

    + Làm rào bảo vệ bằng cách trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm hàng rào bao quanh khu rừng.

Bài 10 trang 79 Công nghệ 7: Phân biệt những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác gỗ rừng?

Trả lời:

- Những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác gỗ rừng là:

    + Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt ( < 1 năm), sau đó trồng lại rừng.

    + Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt, trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.

    + Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng.

Bài 11 trang 79 Công nghệ 7: Khai thác gỗ ở Việt Nam Giai đoạn hiện nay phải tuân theo điều kiện gì?

Trả lời:

- Khai thác gỗ ở Việt Nam giai đoạn hiện nay phải tuân theo những điều kiện sau:

    + Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng.

    + Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.

    + Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.

Bài 12 trang 79 Công nghệ 7: Để phục hồi rừng sau khi khai thác, rừng đã nghèo kiệt phải dùng các biện pháp nào?

Trả lời:

- Ta cần phải dùng những biện pháp sau:

    + Đối với rừng đã khai thác trắng ta phải hồi phục bằng cách trồng rừng.

    + Đối với rừng đã khai thác dần và khai thác chọn thì phải thúc đẩy tái sinh tự nhiên.

Bài 13 trang 79 Công nghệ 7: So sánh môi trường sinh thái vùng đồi trọc và vùng có rừng?

Trả lời:

- Ở vùng có rừng thì nhờ có tán cây mà ánh sáng mặt trời không bị chiếu thẳng xuống mặt đất, giữ ẩm cho đất.Nhờ các tầng cây cao mà gió được điều hòa phân tán cho các khu vực lân cận, điều hòa khí hậu các vùng xung quanh ôn hòa mất mẻ, dễ chịu hài hòa vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông, có khả năng giảm tiếng ồn.

- Vùng đồi trọc thì bị chiếu rọi trực tiếp của ánh sáng mặt trời làm cho đất mất nước trở nên khô cằn, hệ thống gió qua khu vực đất trống mạnh môi trường nơi đất trống thì oi bức khó chịu vào mùa hè, lạnh lẽo vào mùa đông.

Bài 14 trang 79 Công nghệ 7: Trồng cây xanh và trồng rừng ở vùng thành phố và ở khu công nghiệp để nhằm mục đích gì?

Trả lời:

Trong thành phố hay khu công nghiệp thường có những nhà máy thải chất thải độc hại ra môi trường sẽ làm ô nhiễm môi trường. Trồng cây xanh, trồng rừng tại đây để chúng có khả năng hút khí CO2 và thải ra môi trường khí O2. Đồng thời làm giảm tiếng ồn và tạo không khí mát mẻ.

Bài 15 trang 79 Công nghệ 7: Tại sao phải tăng cường trồng rừng ở vùng cát ven biển?

Trả lời:

- Tăng cường trồng rừng ở vùng cát ven biển mang lại những lợi ích sau:

    + Chống sạt lở bờ biển.

    + Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão.

    + Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ.

    + Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí.

    + Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, là nơi trú ngụ của nhiều loài.

    + Tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh.

22 tháng 2 2022

TK:

 Bảo vệ rừng để giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

- Những biện pháp để bảo vệ tài nguyên rừng:

    + Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng, mua bán lâm sản trái pháp, săn bán đông vật rừng. Ai xâm phạm tài nguyên rừng sẽ bị xử lí theo luật pháp.

    + Chính quyền địa phương cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về: định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.

    + Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép, phải tuân theo các quy định về bảo vệ và phát triển rừng.

Bài 2 trang 79 Công nghệ 7: Việc phá rừng ở nước ta trong thời gian qua đã gây những hậu quả gì?

Trả lời:

Gây ra: Xa mạc hóa, ô nhiễm môi trường không khí ; đất đai bị xói mòn ; khô hạn, bão lụt ; nước biển ngày một dâng cao ; nhiệt độ của trái đất tăng dần ; nhiều loại thực vật và động vật bị tiêu diệt ...

Bài 3 trang 79 Công nghệ 7: Hãy nêu những điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng và quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng?

Trả lời:

- Điều kiện lập vườn gieo ươm:

    + Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh.

    + Độ pH từ 6-7.

    + Mặt đất bằng hay hơi dốc.

    + Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.

- Quy trình tạo nền đất gieo ươm cây rừng:

    + Dọn cây hoang dại.

    + Cày sâu bừa kĩ.

    + Đập và san phẳng đất.

    + Sau khi có đất ta có thể tiến hành lên luống hay đóng bầu đất.

Bài 4 trang 79 Công nghệ 7: Để kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm, người ta thường dùng các biện pháp nào?

Trả lời:

Biện pháp kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm

1. Đốt hạt: Đốt một số hạt vỏ dày và cứng có thể đốt hạt nhưng không làm cháy hạt.sau khi đốt,trộn hạt với tro để ủ,hàng ngày vẫy nước cho hạt ấm.

2. Tác động bằng lực: Với hạt vỏ dày và khó thấm nước, có thể tác động một lực lên hạt nhưng không làm hại phôi: Gõ hoặc khía cho nứt vỏ, chặt một đầu hạt. Sau đó ủ hạt trong tro hay cát ẩm.

3. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.

Bài 5 trang 79 Công nghệ 7: Hãy nêu thời vụ và quy trình gieo hạt ở nước ta?

Trả lời:

- Thời vụ gieo hạt: Miền Bắc từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, miền Trung từ tháng 1 đến tháng 2, miền Nam từ tháng 2 đến tháng 3.

- Quy trình gieo hạt: Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu, bệnh bảo vệ luống gieo.

Bài 6 trang 79 Công nghệ 7: Giải thích mục đích và nội dung của các công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng?

Trả lời:

- Làm giàn che. Biện pháp làm giàn che nhằm mục đích giảm bớt ánh sáng. Chống lại mưa to.

- Tưới nước. Tưới nước nhằm làm cho cây con đủ ẩm.

- Phun thuốc trừ sâu bệnh. Mục đích: Phòng trừ sâu bệnh hại cho cây.

- Làm cỏ. Mục đích: Diệt cỏ dại nhằm giúp cây sinh trưởng nhanh hơn.

Bài 7 trang 79 Công nghệ 7: Hãy nêu thời vụ và quy trình trồng cây gây rừng bằng cây non có bầu và bằng cây con rễ trần ở nước ta?

Trả lời:

- Thời vụ:

    + Miền Bắc: Là mùa xuân và mùa thu.

    + Miền Trung và các tỉnh miền Nam: Thường trồng vào mùa mưa.

- Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây non có bầu:

    + Tạo lỗ trong hố đất có chiều sâu lớn hơn chiều cao bầu đất.

    + Rạch bỏ vỏ bầu.

    + Đặt bầu vào lỗ trong hố.

    + Lấp và nén đất lần 1.

    + Lấp và nén đất lần 2.

    + Vun gốc.

- Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây non rễ trần:

    + Tạo lỗ trong hố đất.

    + Đặt cây vào lỗ trong hố.

    + Lấp đất kín gốc cây.

    + Nén đất.

    + Vun gốc.

Bài 8 trang 79 Công nghệ 7: Rừng sau khi trồng nếu không chăm sóc sẽ gây ra hậu quả gì tại sao?

Trả lời:

Hậu quả của việc trồng rừng sau đó không chăm sóc: Cây sẽ không thể phát triển hoặc sẽ bị chết. Vì nếu không chăm sóc thì cây bụi, cỏ dại mọc nhiều, cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng nên cây khó phát triển được, do đó không đạt được yêu cầu trồng rừng.

Bài 9 trang 79 Công nghệ 7: Giải thích mục đích, nội dung các biện pháp chăm sóc rừng sau khi trồng?

Trả lời:

- Tỉa, dặm cây: Trong hố có nhiều cây thì tỉa chỉ còn 1 cây và đem những cây tỉa dặm vào những nơi cây chết hay chổ đất trống.

- Làm cỏ quanh gốc: Làm sạch cỏ xung quanh gốc cây.

- Bón phân: Thường bón ngay trong năm đầu.

- Xới đất, vun gốc: Lấy cuốc xới đất xung quanh gốc rồi vun vào gốc cây nhưng không làm tổn thương bộ rễ.

- Phát quang và làm rào bảo vệ:

    + Phát quang là chặt bỏ dây leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng.

    + Làm rào bảo vệ bằng cách trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm hàng rào bao quanh khu rừng.

Bài 10 trang 79 Công nghệ 7: Phân biệt những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác gỗ rừng?

Trả lời:

- Những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác gỗ rừng là:

    + Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt ( < 1 năm), sau đó trồng lại rừng.

    + Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt, trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.

    + Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng.

Bài 11 trang 79 Công nghệ 7: Khai thác gỗ ở Việt Nam Giai đoạn hiện nay phải tuân theo điều kiện gì?

Trả lời:

- Khai thác gỗ ở Việt Nam giai đoạn hiện nay phải tuân theo những điều kiện sau:

    + Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng.

    + Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.

    + Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.

Bài 12 trang 79 Công nghệ 7: Để phục hồi rừng sau khi khai thác, rừng đã nghèo kiệt phải dùng các biện pháp nào?

Trả lời:

- Ta cần phải dùng những biện pháp sau:

    + Đối với rừng đã khai thác trắng ta phải hồi phục bằng cách trồng rừng.

    + Đối với rừng đã khai thác dần và khai thác chọn thì phải thúc đẩy tái sinh tự nhiên.

Bài 13 trang 79 Công nghệ 7: So sánh môi trường sinh thái vùng đồi trọc và vùng có rừng?

Trả lời:

- Ở vùng có rừng thì nhờ có tán cây mà ánh sáng mặt trời không bị chiếu thẳng xuống mặt đất, giữ ẩm cho đất.Nhờ các tầng cây cao mà gió được điều hòa phân tán cho các khu vực lân cận, điều hòa khí hậu các vùng xung quanh ôn hòa mất mẻ, dễ chịu hài hòa vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông, có khả năng giảm tiếng ồn.

- Vùng đồi trọc thì bị chiếu rọi trực tiếp của ánh sáng mặt trời làm cho đất mất nước trở nên khô cằn, hệ thống gió qua khu vực đất trống mạnh môi trường nơi đất trống thì oi bức khó chịu vào mùa hè, lạnh lẽo vào mùa đông.

Bài 14 trang 79 Công nghệ 7: Trồng cây xanh và trồng rừng ở vùng thành phố và ở khu công nghiệp để nhằm mục đích gì?

Trả lời:

Trong thành phố hay khu công nghiệp thường có những nhà máy thải chất thải độc hại ra môi trường sẽ làm ô nhiễm môi trường. Trồng cây xanh, trồng rừng tại đây để chúng có khả năng hút khí CO2 và thải ra môi trường khí O2. Đồng thời làm giảm tiếng ồn và tạo không khí mát mẻ.

Bài 15 trang 79 Công nghệ 7: Tại sao phải tăng cường trồng rừng ở vùng cát ven biển?

Trả lời:

- Tăng cường trồng rừng ở vùng cát ven biển mang lại những lợi ích sau:

    + Chống sạt lở bờ biển.

    + Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão.

    + Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ.

    + Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí.

    + Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, là nơi trú ngụ của nhiều loài.

    + Tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh.

9 tháng 10 2021

Mn giúp em vs ạ:3

20 tháng 2 2023

Sau khi đọc sự tích cây khoai lang em rút ra bài học mà mình tâm đắc nhất là là cần phải sống chăm chỉ, cần cù, chịu khó, chia sẻ yêu thương và giúp đỡ tất cả trường hợp khó khăn xung quanh mình.

10 tháng 5 2021

Năm 1771: Nguyễn Huệ cùng anh là Nguyễn Nhạc và em là Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn Thượng Đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai), trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.

- Từ năm 1773 đến năm 1777: Cùng nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

- Tháng 1-1783: Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược bằng chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.

- Mùa hè năm 1786: Được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ tiến quân vào thành Phú Xuân (Huế), tiêu diệt quân Trịnh tại đây, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chính quyền chúa Trịnh sụp đổ.

- Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà, chính quyền vua Lê cùng các thế lực phản loạn lần lượt bị dẹp bỏ.

- Tháng 12-1788: Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân - Huế), lấy niên hiệu là Quang Trung.

- Năm 1789: Tổng chỉ huy quân đội, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.

- Từ năm 1789 đến năm 1792: xây dựng chính quyền mới, đề ra những biện pháp thiết thực để khôi phục kinh tế và ổn định xã hội.

- Ngày 15-9-1792: Quang Trung đột ngột qua đời


 

2 tháng 3 2022

1. Tham khảo :

những điều tâm đắc là:

 Tâm trạng của người chinh phụ ở 16 câu đầu: ​cô dơn lẻ loi, rối bời, nhung nhớ đến ngẩn ngơ, buồn sầu triền miên đến mê sảng.

Chi tiết giá trị nội dung và nghệ thuật trong trích đoạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ: biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật, cách sử dụng từ ngữ trong tác phẩm này

19 tháng 12 2022

Thảo khảo nha:

-  "Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn" gần gũi với thiếu nhi những bài học của nó lại có sự tác động đến mọi lựa tuổi của độc giả mang một thông điệp chỉ dẫn đến những kết quả tai hại đối với một kẻ kiêu ngạo, ảo tưởng khả năng của bản thân là "bề trên" đối với người khác.

- Đó là câu chuyện về hợp tác, về tình bạn, bàn về việc cho và nhận, bởi sự gắn kết trong tình bạn phải xuất phát từ tấm lòng chân thành từ cả hai phía, nếu chỉ biết nhận mà không biết cho đi thì tình bạn khó bền vững. Mặt khác nếu chỉ biết ích kỉ, vụ lợi cho bản thân mà quên đi tình nghĩa thì kết quả mà người đó nhận được sẽ là mất đi những người bạn, trở thành những con người đơn độc.

cái này lấy đâu nhỉ thấy dấu hiệu copy

26 tháng 9 2021

bạn ơi, này là cô mình giao bài tập về nhà cho mình ạ.