K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016

2-2= 0 

chúc mn học giỏi và thi cuối kì 2 nhìu điểm 10

10 tháng 5 2016

Số cần tìm là:

2-2=0

     Đ/s:0

5 tháng 10 2017

\(A=4+2^2+2^3+...+2^{100}\)                      

\(A-4=2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(2.\left(A-4\right)=2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(2.\left(A-4\right)-\left(A-4\right)=\left(2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow A-4=2^{101}-2^2\)

\(A=2^{101}-2^2+4\)

\(A=2^{101}-2^2+2^2=2^{101}\)

Vậy A là lũy thừa của 2

12 tháng 1 2017

1, Z={...; -3;-2;-1;0;1;2;3;...}

2,a) -a

b) Số đối của 1 số ng a có thể là 1 số nguyên dương nếu a là 1 số nguyên âm

   ____________________________________âm nếu a là 1 số nguyên dươg

  ______________________________0 nếu a =0

c) số 0

3,

a)GTTĐ của 1 số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số

b)GTTĐ của 1 số có thể là số ng dương vì GTTĐ của 1 số nguyên bao giờ cx là số ng dương

  GTTĐ của 1 số ng a ko thể là 1 số ng âm vì _______________________________________.

GTTĐ của 1 số nguyên a b= 0 khi a cx = 0

4, 

Phép cộng:

TH1: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai gttđ của chúng rồi đặt đằng trước kết quả dấu chung

TH2: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

Muốn cộng hai số ng khác dấu ta trừ hai gttđ của  chúng < lớn - bé > rồi đặt đằng trước kết quả dấu của số có gttđ lớn hơn

Phép trừ

Muốn trừ hai số nguyên ta lấy số bị trừ trừ đi số đối của số trừ.

Phép nhân

TH1: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai gttđ của chúng

TH2 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai gttđ của chúng rồi đặt dấu " - " trước kết quả nhận đc.

5, 

TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG

TC1: a+b=b+a (giao hoán )

TC2: (a+b)+c=a+(b+c) ( kết hợp )

TC3: a+0+0+a=a (cộng vs số 0 )

TÍNH CHẤT PHÉP NHÂN

TC: a.b=b.a ( giao hoán )

TC2 : ( a.b ). c= a. ( b.c ) ( kết hợp )

TC3: a. 1 = 1.a =a ( nhân vs số 1 )

TC4 : a. ( b+c )= a.b + a.c

CÓ GÌ SAI SÓT MONG CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHÉ

19 tháng 1 2017

bạn ý làm đúng rồi đó ! nhưng co vai cho ban ý con thiếu bạn nên nhin sach giao khoa cac quy tắc cho no chắc nha . MIK CẢM ƠN !

6 tháng 11 2016

mk hỏi thật nha

sao bn ngu thêuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheuccheucche

mk ko ngờ đóoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoeoe
7 tháng 11 2016

sao bạn lại nói thếkhocroi mk k bít mới hỏi chứ khocroi

29 tháng 3 2017

chi lan nay thoi

29 tháng 3 2017

chỉ lần này thôi...

9 tháng 10 2018

Cách 1

Ta có a/b=c/d (1)

a+b/a-b= c+d/c-d

<=> (a+b) (c-d)=(a-b) (c+d)

<=> -ad+bc=ad-bc

<=> 2bc=2ad

<=> bc=ad <=> a/b=c/d (2)

Từ (1),(2) => a/b=c/d=a+b/a-b=c+d/c-d

Cách 2

a/b=c/d => a+b/b=c+d/d (1)

a/b=c/d => a-b/b=c-d/d (2)

Từ (1),(2) =>a+b/a-b=c+d/c-d

=>a/b=c/d=a+b/a-b=c+d/c-d

9 tháng 10 2018

Bài 63

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)             ( k \(\ne\)0)

 \(\Rightarrow\) a= b.k ; c= d.k

- Với a= b.k; c= d.k ta có

\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{b.k+b}{b.k-b}=\frac{b.\left(k+1\right)}{b.\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)

\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{d.k+d}{d.k-d}=\frac{d.\left(k+1\right)}{d.\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)

- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)( vì cùng = \(\frac{k+1}{k-1}\))

\(\Rightarrowđpcm\)

26 tháng 8 2017

    1. Phương pháp 1: ( Hình 1)

        Nếu  thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

    2. Phương pháp 2: ( Hình 2)

        Nếu AB // a và AC // a thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

       (Cơ sở của phương pháp này là: tiên đề Ơ – Clit- tiết 8- hình 7)

    3. Phương pháp 3: ( Hình 3)

        Nếu AB  a ; AC  A thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

        ( Cơ sở của phương pháp này là: Có một và chỉ một đường thẳng

        a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước

        - tiết 3 hình học 7)

        Hoặc A; B; C cùng thuộc một đường trung trực của một

        đoạn thẳng .(tiết 3- hình 7)

    4. Phương pháp 4: ( Hình 4)

        Nếu tia OA và tia OB là hai tia phân giác của góc xOy

        thì ba điểm O; A; B thẳng hàng.

        Cơ sở của phương pháp này là:                                                        

        Mỗi góc có một và chỉ một tia phân giác .

     * Hoặc : Hai tia OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ,

                   thì ba điểm O, A, B thẳng hàng.

    5. Nếu K là trung điểm BD, K là giao điểm của BD và AC. Nếu K

       Là trung điểm BD  thì K  K thì A, K, C thẳng hàng.

      (Cơ sở của phương pháp này là: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm)

     

C. Các ví dụ minh họa cho tùng phương pháp:

                                                                Phương pháp 1

    Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA

                     (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm

                     D sao cho CD = AB.

                     Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

     Gợi ý: Muốn B, M, D thẳng hàng cần chứng minh

               Do nên cần chứng minh

BÀI GIẢI:

               AMB và CMD có:                                                       

                   AB = DC (gt).

                  

                    MA = MC (M là trung điểm AC)                                              

               Do đó: AMB = CMD (c.g.c). Suy ra:

               Mà   (kề bù) nên .

               Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.

    Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà  AD = AB, trên tia đối

                     tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED

                      sao cho CM = EN.

                    Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.

Gợi ý: Chứng minh  từ đó suy ra ba điểm M; A; N thẳng hàng.

BÀI GIẢI (Sơ lược)

          ABC = ADE (c.g.c)

          ACM = AEN (c.g.c)

          Mà  (vì ba điểm E; A; C thẳng hàng) nên

Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)

BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 1

Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối

          của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và

          CD.

          Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Vẽ tia Cx  BC (tia Cx và điểm A ở

          phía ở cùng phía bờ BC), trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA. Trên tia đối của tia

          BC lấy điểm F sao cho BF = BA.

          Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm

          E sao cho CE = BD. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H và K thuộc đường thẳng BC)

          Gọi M là trung điểm HK.

          Chứng minh ba điểm D, M, E thẳng hàng.

Bài 4: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ

          Hai tia Ax và By sao cho .Trên Ax lấy hai điểm C và E(E nằm giữa A và C),

          trên By lấy hai điểm D và F ( F nằm giữa B và D) sao cho AC = BD, AE = BF.

          Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng , ba điểm E, O, F thẳng hàng.

Bài 5.Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC, vẽ các

          đường thẳng song song AB và AC, các đường thẳng này cắt xy theo thứ tự tại D và E.

          Chứng minh các đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

                                                              PHƯƠNG PHÁP 2

    Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên

                  Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung  

                 điểm BD và N là trung điểm EC.

                  Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.

Hướng dẫn: Xử dụng phương pháp 2                                            

                  Ta chứng minh AD // BC và AE // BC.

BÀI GIẢI.

                 BMC và DMA có:

                   MC = MA (do M là trung điểm AC)

                    (hai góc đối đỉnh)

                   MB = MD (do M là trung điểm BD)

                  Vậy: BMC = DMA (c.g.c)

                   Suy ra: , hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD (1)

                   Chứng minh tương tự : BC // AE (2)

                   Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC nên từ (1)

                   và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng. 

   Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng  AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia

                 AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho

                 D là trung điểm AN. 

28 tháng 8 2017

1/ \(x^3+2=3\sqrt[3]{3x-2}\)

Đặt \(\sqrt[3]{3x-2}=a\) thì ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}x^3+2-3a=0\\a^3+2-3x=0\end{cases}}\)

Lấy trên - dưới ta được

\(x^3-a^3+3x-3a=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x^2+ax+a^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=a\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{3x-2}\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

6 tháng 1 2019

toán tỉ số phần trăm đây, giải giúp tui với 

Một số sau khi giảm đi 100/600 thì phải tăng thêm bao nhiêu phần trăm số mới để lại được số cũ ?

6 tháng 1 2019

mk nghĩ mk chưa học  vì mk thấy nó lạ lắm

3 tháng 3 2016

Cây khoai lang là thực vật hạt kín

3 tháng 3 2016

Cây khoai lang là thực vật hạt kín

19 tháng 1 2019

Em đăng đôi lúc đc đôi lúc ko

20 tháng 1 2019

toàn not responding và màn hình trắng thui