Đốt cháy hoàn toàn 6,45 gam chất hữu cơ X, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong
dư, thu được 30 gam kết tủa và khối lượng bình đựng nước vôi tăng 17,25 gam. Hơi của 3,44 gam X chiếm
thể tích đúng bằng thể tích của 1,12 gam khí N2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của X
là
A. C2H6O2 B. C4H6O2. C. C2H6O. D. C4H6O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
$n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{10}{100} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow n_{H_2O} = \dfrac{7,1 - 0,1.44}{18} = 0,15(mol)$
Bảo toàn C, H :
$n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,3 - 0,1.12 - 0,3}{16} = 0,05(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1$
Vậy CTPT của X có thể là $C_2H_6O$
Đáp án A
X gồm CH3COOC2H5, CH2=CH-COOH, CH3CHO
nCO2 = 0,45
mCO2 + mH2O = 27 => mH2O = 27 – 0,45.44 = 7,2g (0,4)
Vì CH3COOC2H5 và CH3CHO đều có 1π nên tạo ra nCO2 = nH2O
Mà axit có 2π => naxit = nCO2 – nH2O = 0,05
X gồm CH3COOC2H5, CH2=CH-COOH, CH3CHO
nCO2 = 0,45
mCO2 + mH2O = 27 => mH2O = 27 – 0,45.44 = 7,2g (0,4)
Vì CH3COOC2H5 và CH3CHO đều có 1π nên tạo ra nCO2 = nH2O
Mà axit có 2π => naxit = nCO2 – nH2O = 0,05 => Chọn A
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
\(n_C=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,4.1 = 4 (g) < 10,4 (g)
→ A chứa C, H và O.
⇒ mO = 10,4 - 4 = 6,4 (g) ⇒ nO = 0,4 (mol)
Gọi CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,3:0,4:0,4 = 3:4:4
→ CTPT của A có dạng (C3H4O4)n.
Mà: \(n_{A\left(5,2\left(g\right)\right)}=n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{5,2}{0,05}=104\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{104}{12.3+4+16.4}=1\)
Vậy: CTPT của A là C3H4O4.
Đáp án B
Theo giả thiết ta có : n C O 2 = n C a C O 3 = 0 , 25 m o l
Khối lượng dung dịch giảm 7,7 gam nên suy ra :
25 - 0 , 25 . 44 - m H 2 O = 7 , 7 ⇒ m H 2 O = 6 , 3 g a m ⇒ n H 2 O = 0 , 35 m o l
Hỗn hợp X gồm hai chất đồng đẳng, đốt cháy X cho số mol nước lớn hơn số mol CO2 chứng tỏ X gồm hai ankan.
Đặt công thức phân tử trung bình của hai ankan trong X là C n ¯ H 2 n ¯ + 2
Phương trình phản ứng cháy : C n ¯ H 2 n ¯ + 2 + 3 n ¯ + 1 2 O 2 → n ¯ C O 2 + n ¯ + 1 H 2 O ( 1 )
Từ phản ứng ta suy ra : n H 2 O n C O 2 = n ¯ + 1 n ¯ = 0 , 35 0 , 25 ⇒ n ¯ = 2 , 5 h o ặ c n ¯ = n C O 2 n H 2 O - n C O 2 = 2 , 5
Với số C trung bình bằng 2,5 và căn cứ vào các phương án ta thấy hai ankan là : C2H6 và C3H8.
\(n_{CO_2}=\dfrac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=\dfrac{17,25-0,3.44}{18}=0,225\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,3 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,45 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{6,45-0,3.12-0,45.1}{16}=0,15\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,3 : 0,45 : 0,15 = 2 : 3 : 1
=> CTPT: (C2H3O)n
Xét \(M=\dfrac{3,44}{\dfrac{1,12}{28}}=86\left(g/mol\right)\)
=> n = 2
=> CTPT: C4H6O2
=> B
\(n_C=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\\ m_{H_2O}=m_{bình.tăng}-m_{CO_2}=17,25-0,3.44=4,05\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{4,05}{18}=0,225\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,225.2=0,45\left(mol\right)\\ n_X=n_{N_2}=\dfrac{1,12}{28}=0,04\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{3,44}{0,04}=86\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ n_{X\left(ban.đầu\right)}=\dfrac{6,45}{86}=0,075\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,3.12+0,45.1=4,05\left(g\right)< 6,45\left(g\right)\\ \Rightarrow X.có.O\\ Đặt:C_aH_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ m_O=6,45-4,05=2,4\left(g\right)\\ a:b:c=0,3:0,45:\dfrac{2,4}{16}=2:3:1\\ \Rightarrow CTTN:\left(C_2H_3O\right)_k\\ \Leftrightarrow43k=86\\ \Leftrightarrow k=2\)
=> CTPT: C4H6O2
Vậy chọn B