Muốn tính chu vi hình bình hành và hình thoi làm thế nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Muốn tính diện tích hình bình hành
S = a x h
h độ dài đường cao hạ xuống cạnh a
b)
với d1 d2 lần lượt là 2 đường chéo của hình thoi
c)
Hình tứ giác là hình gồm có bốn cạnh
* Các loại tứ giác đặc biệt
- Hình vuông : S = a x a( trong đó a là cạnh hình vuông)
- Hình chữ nhật : S= a x b(a và b là độ dài chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật)
-Hình thang : S = (a+b) x h : 2( a, b là độ dài 2 cạnh đáy; h là đường cao)
-Hình bình hành : S=a x h( a là một cạnh còn h là đường cao tương ứng với cạnh đó)
_ Hình thoi : S = d1 x d2 ( d1 và d2 là hai đường chéo)
* Còn đối với tứ giác thường thì chúng ta chia tứ giác đó ra thành các tam giác nhỏ, tính diện tích từng tam giác rồi cộng tổng lại sẽ ra diện tích tứ giác đó
hinh bình hành s = a*h
hình thoi
hình tứ giác Còn đối với tứ giác thường thì chúng ta chia tứ giác đó ra thành các tam giác nhỏ, tính diện tích từng tam giác rồi cộng tổng lại sẽ ra diện tích tứ giác đó
- Khái niệm chu vi hình bình hành: chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ. Nói cách khác, chu vi hình bình là tổng độ dài của 4 cạnh hình bình hành.
-Khái niệm tính chu vi hình thoi: Chu vi của hình thoi được tính bằng độ dài một cạnh nhân với 4. ... - Khái niệm tính diện tích hình thoi
- Theo như công thức trên chu vi hình thang được định nghĩa theo lời: Chu vi hình thang bằng tổng độ dài của hai đáy và cạnh bên
Cạnh hình thoi ABCD là : 60 : 4 = 15 cm => tổng độ dài AM và MB là AB = 15 cm
Hiệu độ dài MB và AM là 5 cm
Độ dài cạnh MB là: (15 +5) : 2 = 10 cm
Độ dài cạnh AM là: 15 - 10 = 5 cm
a) Hình bình hành MBCN có: MB = NC = 10 cm; MN = BC = 15 cm
Chu vi hình MBCN là: MB + BC + CN + NM = 10 + 15 + 10 + 15 = 50 cm
b) Chiều cao hình thoi ABCD là: 216 : 15 = 14,4 cm
Chiều cao hình bình hành AMND bằng chiều cao hình thoi ABCD ; có đáy là AM
Diện tích hình bình hành AMND là: 14,4 x 5 = 72 cm2
Tổng chu vi hai hình bình hành hơn chu vi hình thoi là 60cm nghĩa là 2 lần độ dài cạnh đáy của hình bình hành là 60cm.
Độ dài đáy hình bình hành là 60 : 2 = 30 (cm)
Diện tích hình bình hành là: 12 . 30 : 2 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
kẻ 1 đường đi qua tâm hình thoi, // với hai cạnh -> có 2 hình bình hành bằng nhau.
kẻ chiều cao của hình bình hành.
chu vi 2 hình bình hành hơn chu vi của hình thoi ở 2 lần cái đường mà mình vừa kẻ đi qua tâm đấy
-> cạnh đáy hình bình hành có chiều dài 60:2= 30 cm.
diện tích hình bình hành bằng 12x30=360cm2
Tổng chu vi hai hình bình hành hơn chu vi hình thoi là 60cm nghĩa là 2 lần độ dài cạnh đáy của hình bình hành là 60cm.
Độ dài đáy hình bình hành là 60 : 2 = 30 (cm)
Diện tích hình bình hành là: 12 . 30 : 2 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
60 là 2 lần đáy của hbh nên đáy của hbh là: 60:2=30cm
S hbh là: 12x30:2=180cm2
S là diện tích;hbh là hình bình hành nhé
chúc học tốt nhé!
chu vi hình bình hành: Cạnh đáy nhân chiều cao
hình thoi: Tích hai đường chéo chia hai
hinh binh hanh : canh day nhan chieu cao
thoi : h 2 duong cheo nhan voi nhau chia cho 2