K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

30 phút = 0,5 giờ

42 phút = 0,7 giờ

Thời gian chuyển động của xe (1):

t1=s1/v1=60/50=1,2 (h)

Thời gian chuyển động của xe (2):

t2=t1+0,5+0,5−0,7=1,2+1−0,7=1,5 (h)

a) Vận tốc của xe (2):

v2=s2/t2=60/1,5=40 (km/h)

b) Thời gian chuyển động của xe (2):

t′2=t1+0,5−0,7=1,2+1−0,7=1 (h)

Vận tốc của xe (2) để đến nơi cùng lúc với xe (1):

v′2=s2/t′2=60/1=60 (km/h)

A giải chi tiết ra luôn cho e nhé

Chúc em học tốt

16 tháng 2 2022

s=60 km 

v1= 50km/h

t1=t2-30p

t2 = t1-30p -42p

-------------------

v1=?

v2=?

muốn cùng t thì v1=  ? ; v2= ?

 

21 tháng 7 2016

 

Đổi 30 phút = 0,5 giờ ; 45 phút = 0,75 giờ

Thời gian người thứ nhất chạy hết quãng đường là :

\(t=\frac{S}{v_1}\) = 60 : 30 = 2 (giờ)

Giả sử sau 1 giờ, xe thứ hai chạy đến M
Thời gian xe thứ hai chạy từ M đến hết quãng đường kể cả nghỉ là: \(t_a\) = 2 + 0,5 = 2,5 (giờ)

Thời gian thực để xe hai đi hết quãng đường là:

\(t_b=t_a+1-0,75=2,5+1-0,75=2,75\left(gi\text{ờ}\right)\)

Vận tốc hai xe là :

\(v=\frac{S}{t_b}=\frac{60}{2,75}=21,\left(81\right)\) (km/giờ)

b)Để xe 2 đến nơi cùng lúc với xe 1 thì \(t_a=2\) giờ

\(t_{b_{ }}=t_a+1-0,75=2+1-0,75=2,25\Rightarrow v=\frac{S}{t_b}=\frac{60}{2,25}=26,\left(6\right)\)

(km/giờ)

21 tháng 7 2016
 

Đổi 30 phút = 0,5 giờ ; 45 phút = 0,75 giờ

Thời gian người thứ nhất chạy hết quãng đường là :

\(t=\frac{S}{V_1}=\frac{60}{30}=2h\)

Giả sử sau 1 giờ, xe thứ hai chạy đến M
Thời gian xe thứ hai chạy từ M đến hết quãng đường kể cả nghỉ là: ta = 2 + 0,5 = 2,5h

Thời gian thực để xe hai đi hết quãng đường là:

tb =t− 0,75 2,5 − 0,75 2,75h

Vận tốc hai xe là :

\(V=\frac{S}{t_b}=\frac{60}{2,75}=\frac{240}{11}=21,\left(8\right)\)km/h

b)Để xe 2 đến nơi cùng lúc với xe 1 thì ta =2h

tb =ta − 0,75 − 0,75 2,25 ⇒ \(V=\frac{S}{t_b}=\frac{60}{2,25}=26,\left(6\right)\)
 

 

29 tháng 7 2021

Đổi 30 phút = 0,5 giờ ; 45 phút = 0,75 giờ

Thời gian người thứ nhất chạy hết quãng đường là :

t=Sv1t=Sv1  = 60 : 30 = 2 (giờ)

Giả sử sau 1 giờ, xe thứ hai chạy đến M
Thời gian xe thứ hai chạy từ M đến hết quãng đường kể cả nghỉ là: tata  = 2 + 0,5 = 2,5 (giờ)

Thời gian thực để xe hai đi hết quãng đường là:

tb=ta+1−0,75=2,5+1−0,75=2,75(giờ)tb=ta+1−0,75=2,5+1−0,75=2,75(giờ)

Vận tốc hai xe là :

v=Stb=602,75=21,(81)v=Stb=602,75=21,(81)  (km/giờ)

b)Để xe 2 đến nơi cùng lúc với xe 1 thì ta=2ta=2  giờ

tb=ta+1−0,75=2+1−0,75=2,25⇒v=Stb=602,25=26,(6)tb=ta+1−0,75=2+1−0,75=2,25⇒v=Stb=602,25=26,(6)

(km/giờ)

21 tháng 2 2020

Tự tóm tắt nha :D

Thời gian xe 1 đến nơi:

\(t_1=\frac{s}{v_1}=\frac{60}{50}=1,2\left(h\right)\)

Thời gian xe 2 đến nơi:

\(t_2=1,2+0,5+0,5-0,7=1,5\left(h\right)\)

Vận tốc xe 2:

\(v_2=\frac{s}{t_2}=\frac{60}{1,5}=40\left(km/h\right)\)

b) Vì xe 2 xuất phát sớm hơn 30' nên

\(t=t_2-0,5=1,5-0,5=1\left(h\right)\)

Vận tốc:

\(v_2'=\frac{s}{t}=\frac{60}{1}=60\left(km/h\right)\)

Bài 1:

a)Thời gian xe thứ nhất chạy xong quãng đường là:\(t=\frac{s}{v_1}=\frac{60}{30}=2\left(h\right)\)
Giả sử sau 1 giờ, xe thứ hai chạy đến M
Thời gian xe thứ hai chạy từ M đến hết quãng đường kể cả nghỉ là: 

 (h)
Thời gian thực để xe hai đi hết quãng đường là: 

(h)
Vận tốc xe hai là: 

v = s/t** = 60/2,75 = 21, (81) (km/h)
b)Để xe 2 đến nơi cùng lúc với xe 1 thì 
=> t** = t* + 1 - 0,75 = 2 + 1 - 0,75 = 2,25

=> v = s/t** = 60/2,25 = 26, (6) (km/h)

a)
Sau 2h thì người đi xe đạp đi được: 


Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là 


=> Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là: 


Vậy 2 người gặp nhau lúc 9h30' và cách A: 


b)
Ta có: Thời gian người đi xe đạp đi trước người đi bộ là 2h nhưng người đi xe đạp lại nghỉ 1h nên ta coi người đi xe đạp đi trước người đi bộ 1h.
Sau 1h thì người đi xe đạp đi được: 


Vậy ta có thể coi 2 người bắt đầu đi từ lúc 8h, và khoảng cách giữa 2 người là 


=> Kể từ lúc 8h thì thời gian để 2 người gặp nhau là: 

\(t=\frac{S_1}{12+4}=2,25\left(h\right)\)
Vậy 2 người gặp nhau lúc 10h15' và cách A: 

NV
10 tháng 3 2023

2.

Gọi độ dài quãng đường AB là x (m) với x>0

Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B: \(\dfrac{x}{25}\) giờ

Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B: \(\dfrac{x}{30}\) giờ

Do xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 24 phút = 2/5 giờ nên ta có pt:

\(\dfrac{x}{25}-\dfrac{x}{30}=\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow\dfrac{x}{150}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=60\left(km\right)\)

3.

Gọi số học sinh tham gia là x với 0<x<160

SỐ giáo viên tham gia là: \(160-x\)

Số tiền vé cho giáo viên: \(\left(160-x\right).30000\left(đ\right)\)

Số tiền vé cho học sinh: \(20000x\) đồng

Do tổng số tiền mua vé là... nên ta có pt:

\(\left(160-x\right).30000+20000x=3300000\)

\(\Rightarrow x=150\)

Vậy có 150 học sinh và 10 giáo viên

10 tháng 3 2023

câu 2:
đổi 24p=0,4h
gọi quãng đường AB là x (km)(x>0)
thời gian xe thứ nhất đi từ A tới B:\( \dfrac{x}{25}\)(h)
thời gian xe thứ hai đi từ A tới B: \(\dfrac{x}{25}-0,4\) (h)
vì cả hai xe cùng đi từ A tới B nên ta có phương trình:
\(25.\dfrac{x}{25}=30.\left(\dfrac{x}{25}-0,4\right) \)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6x}{5}-12 \)
\(\Leftrightarrow5x=6x-60 \)
\(​\Leftrightarrow x=60\left(tm\right) \)vây quãng đường AB dài 60km
Câu 3:
gọi số học sinh đi tham quan là x (người)(x∈N; x \(\le\) 160)
số giáo viên đi tham quan: 160-x ( người ) 
vì tổng số tiền mua vé là 3.300.000 đ nên ta có phương trình:
\(20000x+30000\left(160-x\right)=3300000 \)
\(\Leftrightarrow2x+480-3x=330\)
\(x=150\left(tm\right) \)
số giáo viên đi tham quan: 160-150=10 ( người ) 
Vậy số học sinh đi tham quan là 150 người
số giáo viên đi tham quan: 10 người 
 

21 tháng 2 2018

Cơ học lớp 8

21 tháng 2 2018

a,đổi 30 phút=0,5 giờ,45 phút=0,75 giờ

thời gian xe thứ nhất chạy xong quãng đường là

t=S:v=60:30=2(h)

thời gian xe thứ hai đến M kể cả thời gian nghỉ là

t1=t+0,5=2+0,5=2,5(h)

thời gian thực mà xe hai đến M là

t2=t1+1-0,75=2,5+1-0,75=2,75(h)

vận tốc của xe hai là

v2=S:t2=60:2,75=21,818181(chu kì 81 nha)

b,để xe hai đến nói cùng lúc thì t1=t=2(h)

suy ra trường hợp này t2=t1+1-0,75=2+1-0,75=2,25(h)

vận tốc xe hai lúc này là

v2"=S:t2=60:2,25=26,66666(chu kì 6)