trong bài thơ Lượm tác giả có những cách xưng hô nào, mỗi cách xưng hô thế hiện tình cảm gì của nhà thơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bài thơ, tác giả gọi Lượm bằng nhiều từ khác nhau như: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ.
Cách gọi luôn thay đổi này thể hiện mối quan hệ thân thiết giữa tác giả và Lượm, đồng thời nói lên lòng yêu mến của tác giả đối với Lượm, một đồng chí nhỏ hăng hái tham gia công việc kháng chiến đánh giặc cứu nước
- Từ ngữ xưng hô của tác giả gọi Lượm: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ
→ Thể hiện quan hệ nhiều chiều: vừa là chú cháu, vừa là đồng chí.
- Đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là “chú bé” vì lúc này Lượm không còn là của riêng tác giả
- Lượm trở thành người anh hùng trong lòng mọi người, mọi nhà, Lượm là chiến sĩ nhỏ hi sinh vì quê hương, đất nước.
- Trong phần đầu, tác giả dùng đại từ “Tôi”, sang phần sau, tác giả lại dùng đại từ “Ta”. Đây không phải là việc sử dụng đại từ ngẫu nhiên trong bài thơ của mình mà tác giả sử dụng sự thay đổi đó để thể hiện tư tưởng của mình.
+ Chữ tôi trong câu thơ “Tôi đưa tay tôi hứng” ở khổ thơ đầu thể hiện cảm xúc cá nhân của tác giả trước cảnh đẹp và sức sống của mùa xuân. Là cái tôi yêu thiên nhiên, rung động trước cái đẹp của đất trời.
+ Còn đến những khổ thơ sau, chữ “tôi” được tác giả thay bằng chữ “ta” để bày tỏ điều tâm niệm tha thiết, khao khát được sống cống hiến cho đời. Chữ “ta” để thể hiện khát khao không chỉ của riêng tác giả mà còn của nhiều người, nhiều cái “tôi” lý tưởng khác
→ Như vậy sự chuyển biến từ cái tôi cá nhân đến một tập thể cùng chung suy nghĩ và lí tưởng: sống cống hiến không chỉ là khát vọng của một người, của riêng một mình nhà thơ, mà còn là của nhiều người, của chung cộng đồng, nhân dân, đất nước.
cách sưng hô bác-tôi của tác giả thể hiện sự thân thiết đồng thời thể hiện sự kính trọng của tác giả đối với người bạn thân của mình
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Nhà thơ Tố Hữu đã gọi Lượm bằng những từ:
+Đồng chí, chú đồng chí nhỏ, chú bé, cháu, Lượm.
Cách gọi đó thể hiện sự thân mật, gần gũi, tình yêu thương của tác giả đối với chú bé Lượm. Qua đó tác giả còn coi Lượm như một người bạn đồng nghiệp thân thiết của tác giả.
Trong bài thơ "Buổi sáng nhà ga", nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xưng hô với các sự vật để tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và giúp người đọc cảm nhận được không khí buổi sáng.
Một số ví dụ về cách xưng hô trong bài thơ:
1."Nhà ga ơi!": Nhà thơ gọi nhà ga như một người bạn thân, tạo ra sự gần gũi và thân thiết.
2."Cây xanh ơi!": Cây xanh được xưng hô như một người bạn, tạo ra sự sống động và thân thiện.
3."Ánh sáng ơi!": Ánh sáng được xưng hô như một người thân, tạo ra sự ấm áp và rực rỡ.
Các cách xưng hô này giúp tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và gần gũi, khiến người đọc có thể cảm nhận được không khí buổi sáng và tạo nên một trạng thái tâm lý thoải mái và yên bình.
- Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau: Cháu, chú bé, Lượm, Chú đồng chí nhỏ.
- Việc lựa chọn những từ ngữ xưng hô đó cho thấy tình cảm yêu thương, quý mến và trân trọng, cảm phục của tác giả dành cho Lượm. Với tác giả Lượm vừa là đứa cháu nhỏ đáng yêu và cũng là một người đồng chí, đồng đội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
K
Người kể gọi Lượm bằng: Cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ. Quan hệ giữa chú cháu cũng là giữa hai đồng chí, giữa nhà thơ và một chiến sĩ đã hy sinh. Từ “chú bé” – người cháu của mọi người, của đất nước. → thể hiện tình cảm gần gũi, yêu mến của nhà thơ với chú bé.
`-` Tác giả có những cách xưng hô là : cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ.
`-` Mỗi cách xưng hô thể hiện tình chú cháu và còn là đồng chí của nhau.