K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

Diện tích toàn bộ mảnh vườn :

\(8.16=128\left(m^2\right)\)

Diện tích ao :

\(3.3=9\left(m^2\right)\)

Diện tích trồng hoa quả :

\(128-9=118\left(m^2\right)\)

15 tháng 2 2022

Hong ý là bài 4 đó bạn

5 tháng 6 2017

Mik nè tk nha

5 tháng 6 2017

mik nek 

6 tháng 5 2019

chán quá mấy bn ạ

1 tháng 1 2021

Biểu hiện của tính tự lập trong học tập:

Tự giác học bài, làm bài tập về nhàTự nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp họcNhờ bạn giúp đỡ nếu gặp bài quá khó chưa làm được.

Biểu hiện của tính tự giác trong sinh hoạt:

Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà sau giờ học tậpTự giặt giũ quần áo của mìnhTự giác chăm sóc và chơi với em để bố mẹ làm việcGiúp đỡ ông bà những việc trong gia đình
1 tháng 1 2021

tìm tòi, quan sát các phương pháp

Lấy ví dụ
Trồng cây trong dung dịch:
- Chậu A: chứa dung dịch có đủ các muối khoáng hoà tan: muối đạm, muối lân, muối kali...
Chậu B: dung dịch thiếu muối đạm (thiếu muối lân; thiếu muối kali)
Sau một thời gian ta thấy cây Chậu A lớn nhanh hơn hẳn cây chậu B. Chứng tỏ cây rất cần muối khoáng.
Các giai đoạn khác nhau của cây không giống nhau
Mọc cành, đẻ nhánh, sắp ra hoa cần nhiều nước và muối khoáng.
Vì đây là lúc cây cần nhiều dưỡng chất nhất để có thể nuôi cơ thân, hoa quả để phát triển.

28 tháng 9 2017
VD

Nhu cầu về các loại muối khoáng là khác nhau đối với cây trồng. + Những loại rau trồng ăn lá, thân (rau cải, cải bắp, su hào,...) cần nhiều muối đạm. Những loại cây trồng lấy quả, hạt (lúa, ngô, đậu, cà chua,...) cần nhiều muối đạm, muối lân. Những loại cây trồng lấy củ (khoai lang, cà rốt,...) cần nhiều muối kali. + Ngoài những loại muối khoáng cần nhiều cho cây như: đạm, lân, kali cây còn cần nhiều loại phân vi lượng khác.

27 tháng 12 2018

chán như con gián

25 tháng 9 2017

bài 12

điện trở tương đương của R2 và R3 là

R23=R2+R3=4+6=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R4 và R5 là

R45=R4+R5=5+10=15(\(\Omega\))

điện trở tương đương của R23 và R45 là

\(\dfrac{1}{R2345}=\dfrac{1}{R23}+\dfrac{1}{R45}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow R2345=6\Omega\)

điện trở tương đương của R12345 là

R12345=R1+R2345=6+4=10(\(\Omega\))

điện trở tương đương của toàn mạch là

\(\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R12345}+\dfrac{1}{R6}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow Rtd=5\Omega\)

NHỚ TICK CHO MÌNH NHA CẢM ƠN

25 tháng 9 2017

BÀI 13

gọi số điện trở của 2\(\Omega\)là x(x không âm và nguyên)

gọi số điện trở của 5\(\Omega\)là y(y không âm và nguyên)

ta có 2x+5y=30(vì đây là mạch nối tiếp)

\(\Rightarrow\)2x=30-5y

\(\Rightarrow\)x=15-\(\dfrac{5y}{2}\)

đặt y=2a\(\Rightarrow\)x=15-5a

vì x,y lớn hơn 0 và sộ nguyên nên

y=2a\(\ge\)0\(\Rightarrow\)a\(\ge\)0

x=15-5a\(\ge0\Rightarrow a\le3\)

\(\Rightarrow0\le a\le3\)

\(\Rightarrow a\in0,1,2,3\)

a 0 1 2 3

x 15 10 5 0

y 0 2 4 6 (kẻ bảng nha bạn)

vậy mắc 10 điện trở 2om và 2 điện trở 5om hoặc 5 điện trở 2om và 4 điện trở 5om thì mạch mắc nối tiếp có điên trở tương đương là 30om

nhớ tick cho mk nha cảm ơn