K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hãy đọc truyện cổ tích sau và cho biết nội dung và ý nghĩa của truyện : TỐNG TRÂN - CÚC HOA Xưa ở làng Gầu, huyện Phù Hoa (nay là thôn An Cầu, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ, Hưng Yên) có cậu bé Tống Trân. Cha mất sớm, mẹ con Tống Trân phải đi ăn mày và được con gái trưởng giả là Cúc Hoa giúp đỡ. Vì thế mà Cúc Hoa bị cha bắt lấy cậu bé ăn mày rồi đuổi đi. Tống Trân vượt gian khó đi...
Đọc tiếp

Hãy đọc truyện cổ tích sau và cho biết nội dung và ý nghĩa của truyện : 

TỐNG TRÂN - CÚC HOA

Xưa ở làng Gầu, huyện Phù Hoa (nay là thôn An Cầu, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ, Hưng Yên) có cậu bé Tống Trân. Cha mất sớm, mẹ con Tống Trân phải đi ăn mày và được con gái trưởng giả là Cúc Hoa giúp đỡ. Vì thế mà Cúc Hoa bị cha bắt lấy cậu bé ăn mày rồi đuổi đi. Tống Trân vượt gian khó đi thi và đỗ Trạng Nguyên. Vua muốn gả con gái cho nhưng Trạng từ chối, bị vua bắt đi sứ 10 năm ở nước Tần.

Vua Tần nhiều lần thử tài Trạng, Trạng đều vượt qua nhờ trí thông minh. Vua Tần khen ngợi và muốn gả con gái cho Trạng nhưng Trạng cũng chối từ. Vua mến tài Trạng, cho ở kề bên. Trạng giúp vua xử nhiều vụ án khó, đặc biệt là vụ người đàn bà giết chồng và vụ kiện cành đa. Uy tín của Trạng ngày càng lớn. Khi Tống Trân đỗ Trạng thì tên trưởng giả xun xoe nhận rể. Nay thấy Tống Trân lâu không về lại bắt Cúc Hoa lấy Đình trưởng, đồng thời bắt giam mẹ Tống Trân. Cúc Hoa trốn được lên núi Ba Vì, nàng viết thư nhờ Sơn Tinh mang cho chồng. Nàng chuẩn bị chu đáo cho mẹ chồng, còn mình thà chết chứ không lấy tên Đình trưởng. Tống Trân được thư vợ, xin vua Tần cho về trước hạn. Chàng dò la biết được việc làm phản trắc của cha vợ và hiểu rõ lòng thảo hiền chung tình của vợ. Chàng đem quân vây bắt bọn phản trắc. Mẹ con, vợ chồng hội ngộ, sum vầy. Trạng gặp lại công chúa Bạch Hoa, con vua Tần, vì trốn theo Trạng mà lưu lạc trong rừng. Vua yêu mến Trạng, nghe chuyện bèn cho đoàn tụ. Cúc Hoa và Bạch Hoa phân ngôi thứ bằng cuộc thi nấu cơm, Cúc Hoa được làm chính thất. Gia đình từ đấy hoà thuận vui vẻ. (Dựa theo: Vũ Ngọc Khánh (sưu tầm và biên soạn), Kho tàng về các ông Trạng Việt Nam, Nxb. Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 1995)

(Theo Nguyễn Thành Tuấn, Văn học dân gian Hưng Yên (Tuyển chọn), Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2010)

4
15 tháng 2 2022

ĐÂY:Tống Trân Cúc Hoa đề cập những chủ đề quen thuộc: tình nghĩa vợ chồng thuỷ chung; tài ba, trí tuệ và lòng dũng cảm của những người chân chính; thói tham lam của danh vọng tiền tài của tầng lớp trưởng giả.

NHỚ T.I.C.K CHO MÌNH

15 tháng 2 2022

Nội dung của câu chuyện kể về cuộc sống của hai vợ chồng Tống Trân và Cúc Hoa.

Ý nghĩa : câu chuyện cho thấy sự chung thủy , chân thành của hai vợ chồng Tống Trân và Cúc Hoa, điều mà các mối quan hệ trong xã hội hiện nay đang thiếu .

Hong bé ơi bé tự thi đi bé ơi ~_~

16 tháng 4 2022

đm mày

3 tháng 1 2022

C

21 tháng 9 2017

a) Đối với chim ?

Hai cậu bé bắt chim vào lồng nhưng lại không nhớ cho chim uống nước, để nó khát khô họng.

b) Đối với hoa ?

Hai cậu cầm dao cắt cả đám cỏ lầ

9 tháng 2 2018
Danh từ chung Công ơn, vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, huyện
Danh từ riêng Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội
Môn : Giáo dục địa phươngCâu 57: Những sản vật của huyện Thanh Trì là? A. Vải tiến làng Quang ( xã Thanh Liệt )B. Rượi hoa cúc Yên NgưuC. Bánh chưng Thanh KhúcD. Cả 3 đáp án trênCâu 58: Lễ hội truyền thống ở huyện Thanh Trì thường diễn ra vào khoảng thời gian nào? A.  Khoảng mùng 8 tháng Giêng đến hết tháng 3 âm lịch hàng nămB. Khoảng cuối tháng Giếng đến hết tháng 4 âm lịch hàng năm.C. Trải dài cả nămD. Các tháng...
Đọc tiếp

Môn : Giáo dục địa phương

Câu 57: Những sản vật của huyện Thanh Trì là?

A. Vải tiến làng Quang ( xã Thanh Liệt )

B. Rượi hoa cúc Yên Ngưu

C. Bánh chưng Thanh Khúc

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 58: Lễ hội truyền thống ở huyện Thanh Trì thường diễn ra vào khoảng thời gian nào?

A.  Khoảng mùng 8 tháng Giêng đến hết tháng 3 âm lịch hàng năm

B. Khoảng cuối tháng Giếng đến hết tháng 4 âm lịch hàng năm.

C. Trải dài cả năm

D. Các tháng cuối năm

Câu 59: Lễ hội truyền thống thôn Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì nhằm tưởng nhớ công ơn của ai?

A. Để tưởng nhớ công ơn dựng nước của các Vua Hùng

B. Tưởng nhớ công ơn đánh giặc Ma Lôi và giặc Xích Tỵ của Xà công và Bạch công

C. Để tưởng nhớ công ơn của bà Tía và hai anh em vị thần thời Hùng Duệ Vương có công đánh giặc Ma Lôi và giặc Xích Tỵ (mũi đỏ) là Xà công (Ông Rắn) và Bạch công (Ông Đất- Thổ Địa).

D. Tưởng nhớ công ơn đánh giặc của Hai Bà Trưng

Câu 60: Địa danh “Ba Mũi Tên Đồng”- xã Ngọc Hồi của huyện Thanh Trì đánh dấu sự kiện lịch sử nào?

A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 40 - 43.

B. Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789

C. Khởi nghĩa Lí Nam Đế 542 - 602

D. Khởi nghĩa phùng Hưng 766 - 791

0
Bài tập 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng...”(Trích “Hoàng Lê nhất thống chí ”Ngữ văn 9, Tập 1)Câu 4: Cho câu chủ đề: “Từ đầu đến cuối đoạn trích, người đọc đã thấy rõ vua Quang Trung là người có trí tuệ sáng suốt và...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng...”

(Trích “Hoàng Lê nhất thống chí ”Ngữ văn 9, Tập 1)

Câu 4: Cho câu chủ đề: “Từ đầu đến cuối đoạn trích, người đọc đã thấy rõ vua Quang Trung là người có trí tuệ sáng suốt và nhạy bén trước thời cuộc.” Hãy viết tiếp câu chủ đề trên khoảng 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn theo cách lập luận tổng - phân - hợp, trong đoạn văn có sử dụng hợp lí câu có lời dẫn trực tiếp và từ ngữ làm phép thế để liên kết (gạch chân và chú thích rõ lời dẫn trực tiếp và từ ngữ làm phép thế).

0