tóm tắt lại video giới thiệu thành Cổ Loa ! giúp mình càng sớm càng tốt pls
https://www.youtube.com/watch?v=kLsKhpuPeyE
vào video xem nha mn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Tấm là người con gái xinh đẹp, hiền lành phải sống cùng mẹ kế và em Cám. Mẹ con Cám tìm cách bắt nạt Tấm, ép Tấm làm nhiều việc. Ngày hội, mẹ con Cám đi dự hội, bắt Tấm ở nhà nhặt thóc lẫn đỗ, Tấm khóc được Bụt giúp, cô có quần áo đẹp đi chơi. Nhờ chiếc hài Tấm đánh rơi, nhà vua tìm được Tấm, lấy nàng làm vợ. Mẹ con Cám ghen tức tìm cách giết Tấm, Tấm chết hóa thân thành chim vàng anh, khung cửi, cây xoan đào, quả thị. Cuối cùng Tấm và nhà vua cũng được đoàn tụ, mẹ con Cám bị trừng phạt.
Xưa, có hai vợ chồng già sống nhân hậu mà vẫn chưa có con. Ngọc Hoàng cho Thái tử xuống trần đầu thai làm con hai vợ chồng già ấy. Đó là Thạch Sanh.
Thạch Sanh mồ côi cha mẹ, sống ở gốc đa và được các thiên tướng dạy cho võ nghệ. Lí Thông dỗ Thạch Sanh kết nghĩa anh em với mình. Năm ấy, Lí Thông phải đi nộp mạng cho Chằn Tinh. Hắn đã lừa Thạch Sanh đi thế mạng với lí do đi canh miếu thờ. Thach Sanh đã giết chết Chằn Tinh, đốt xác nó và được cây cung vàng. Thế nhưng, Lí Thông đã cướp công Thạch Sanh, Thạch Sanh lại về sống ở gốc đa.
Thạch Sanh giết chằn tinh nhưng bị Lí Thông cướp công
Lí Thông dâng đầu Chằn Tinh và được vua cho làm quan. Lí Thông nhờ Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa. Thạch Sanh xuống hang, giao chiến với Đại bàng và cứu được công chúa nhưng sau khi đưa được công chúa lên khỏi hang. Lí Thông đã lấp hang để giết Thạch Sanh. Chàng lại cứu được con vua Thuỷ Tề và được vua Thuỷ Tề tặng cho cây đàn thần.
Nhờ mang cây đàn thần ra gảy khi bị giam trong ngục do hồn Chằn Tinh và hồn Đại bàng trả thù, Thạch Sanh đã được minh oan, được vua gả công chúa cho. Còn Lí Thông bị trời phạt.
Thái tử 18 nước chư hầu vì không được vua gả con gái cho, đã kéo quân sang đánh nước ta. Thạch Sanh đem đàn ra gảy và lui được quân các nước chư hầu. Chàng cũng đã hào phóng cho họ ăn cơm đựng trong niêu cơm th
Thạch Sanh vốn là thái tử, được Ngọc hòang phái xuống làm con của vợ chồng người nông dân nghèo. Cha mẹ mất sớm, chàng sống lủi thủi dưới gốc cây đa. Bị Lí Thông lợi dụng, chàng đã dũng cảm diệt chằn tinh,rồi diệt đại bàng cứu công chúa nhưng rồi đều bị Lí Thông cướp công. Hồn chằn tinh và hồn đại bàng vu oan, Thạch Sanh bị vào ngục. Nhờ cứu con vua Thủy Tề trước đó, chàng có cây đàn đem ra gảy, được giải oan, Lí thông bị trừng trị. Thạch Sanh cưới công chúa và được nối ngôi vua.
Nghe mà mình khóc những ngày mệt mỏi vì công việc cuộc sống công danh sự nghiệp, chuyện gia đình . 2 từ Hiểu và Thương vốn chỉ bình thường nhưng đầy chân lý soi đường ta đi, xóa đi 2 hai chữ " Chia ly" xóa đi 4 chữ " Nghi Ngờ Ghét Ganh" Mô a di dà phật con xin nhớ lời phật dạy chữ hiếu với mẹ cha mới là đạo con thương người như thể thương ta Nam mô a đi đà phật
Hay quá !!!!!!!!!!!
Uk thanks bn nha , nhưng lần sau nhớ đừng đăng linh tinh nữa nha !
Hiệu điện thế là công thực hiện được để di chuyển một hạt điện tích trong trường tĩnh điện từ điểm này đến điểm kia. ( cái này bn mới lp 7 thì chưa cần hiểu rõ quá đâu lên lp 11 sẽ học kĩ hơn về ý nghĩa)
cường độ dòng điện hiểu nôm na là khả năng cản trở dòng điện của dây dẫn
Mấy cái này em chỉ cần nhớ khái niệm thôi là được rồi
Hiệu điện thế:
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn (V). Hiệu điện thế được đo bằng vôn kế.
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
* Đây là dụng cụ đo HĐT (Vôn kế):
Cường độ dòng điện:
- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
- Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).
* Đây là dụng cụ đo CĐDĐ (Ampe kế)
An Dương Vương nước Âu Lạc xây thành Cổ Loa bảo vệ đất nước. Nhà vua xây nhiều lần nhưng cứ xây xong là thành lại đổ.
Nhờ có “Sứ Thanh Giang” là Rùa Vàng giúp đỡ, nhà vua đã xây thành vững chắc. Rùa Vàng cho nhà vua lẫy nỏ để bảo vệ thành, khiến Triệu Đà nhiều lần xâm lược Âu Lạc nhưng đều thất bại.
Triệu Đà đã tìm cách cầu hôn công chúa Mị Châu của Âu Lạc cho con trai là Trọng Thuỷ. Mị Châu tiết lộ lẫy nỏ cho chồng biết. Trọng Thuỷ đã đánh tráo lẫy nỏ mang về cho Triệu Đà. Trước khi về Trọng Thuỷ hỏi Mị Châu nếu có chiến tranh xảy ra thì tìm nàng bằng cách nào, Mị Châu nói với chồng tìm theo dấu vết lông ngỗng.
Triệu Đà có lẫy nỏ đã sang đánh chiếm Âu Lạc. An Dương Vương vì nỏ thần không còn hiệu nghiệm đã mất nước. Nhà vua đem Mị Châu chạy về phương nam. Rùa Vàng hiện lên nói “Giặc đang ngồi đường sau mà nhà ngươi không biết”. An Dương Vương giết Mị Châu. Trước khi chết, nàng cầu xin nếu bị lừa dối thì chết sẽ biến thành châu ngọc để tỏ rõ lòng trong sạch. Còn An Dương Vương được Rùa Vàng đưa xuống biển.
Trọng Thuỷ theo vết lông ngỗng tìm thấy xác Mị Châu mang về táng ở thành Cổ Loa và lao xuống giếng mà chết.
An Dương Vương nước Âu Lạc xây thành Cổ Loa bảo vệ đất nước. Nhà vua xây nhiều lần nhưng cứ xây xong là thành lại đổ. Nhờ có “Sứ Thanh Giang” là Rùa Vàng giúp đỡ, nhà vua đã xây thành vững chắc. Rùa Vàng cho nhà vua lẫy nỏ để bảo vệ thành, khiến Triệu Đà nhiều lần xâm lược Âu Lạc nhưng đều thất bại. Triệu Đà đã tìm cách cầu hôn công chúa Mị Châu của Âu Lạc cho con trai là Trọng Thuỷ. Mị Châu tiết lộ lẫy nỏ cho chồng biết. Trọng Thuỷ đã đánh tráo lẫy nỏ mang về cho Triệu Đà. Trước khi về Trọng Thuỷ hỏi Mị Châu nếu có chiến tranh xảy ra thì tìm nàng bằng cách nào, Mị Châu nói với chồng tìm theo dấu vết lông ngỗng. Triệu Đà có lẫy nỏ đã sang đánh chiếm Âu Lạc. An Dương Vương vì nỏ thần không còn hiệu nghiệm đã mất nước. Nhà vua đem Mị Châu chạy về phương nam. Rùa Vàng hiện lên nói “Giặc đang ngồi đường sau mà nhà ngươi không biết”. An Dương Vương giết Mị Châu. Trước khi chết, nàng cầu xin nếu bị lừa dối thì chết sẽ biến thành châu ngọc để tỏ rõ lòng trong sạch. Còn An Dương Vương được Rùa Vàng đưa xuống biển. Trọng Thuỷ theo vết lông ngỗng tìm thấy xác Mị Châu mang về táng ở thành Cổ Loa và lao xuống giếng mà chết.
copy link video nhâ
TK:
Bài làm
“Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim lầm chỗ, để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu”
(Tố Hữu)
Bạn đã bao giờ nghe kể truyền thuyết An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy, nghe về truyền thuyết của Cổ Loa Thành – di tích lịch sử lâu đời của Thủ đô Hà Nội? Thành Cổ Loa không chỉ là một nét đặc sắc trong di tích thủ đô mà còn là thắng cảnh nhiều người lui tới.
Hỏi về nguồn gốc của thành Cổ Loa, người ta sẽ truyền tai nhau truyền thuyết từ hơn hai nghìn năm trước. Thời An Dương Vương Thục Phán, Thành ốc cứ xây cao lại đổ, phải nhờ Trấn Tiên Huyền Vũ trừ yêu gà trắng, thành mới xây xong. Sau lại có thần Kim Quy hiện lên ở sông Hoàng, chỗ này có chiếc cầu đá vào chợ Sa, cho móng làm lẫy nỏ thần để giữ nước. Sau 50 năm trị vì, vua Thục mắc mưu Triệu Đà cho con là Trọng Thuỷ sang cầu hôn công chúa Mị Châu và ở rể. Trọng Thuỷ đánh cắp nỏ thần giúp vua cha đem quân sang cướp nước Âu Lạc. Quân Triệu chiến thắng, Mị Châu rải lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thủy, An Dương Vương rút gươm chém Mị Châu, rồi nhảy xuống biển tự vẫn.
Như vậy, thành Cổ Loa được xây dựng thời An Dương Vương nằm tại vị trí đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng và là nơi giao lưu quan trọng của đường thủy và đường bộ. Từ đây có thể kiểm soát được cả vùng đồng bằng lẫn vùng sơn địa. Không chỉ là thành trì quân sự nổi tiếng của nước Âu Lạc thời ấy mà Cổ Loa còn là trụ sở của huyện Phong Khê thời Hán thuộc, là căn cứ quân sự thời Hậu Lý Nam Đế vào năm 692. Đặc biệt là kinh đô đầu tiên của Nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập do Ngô Vương Quyền khởi lập và tồn tại từ năm 939 đến năm 944. Trải qua nhiều thăng trầm của thời gian, Cổ Loa từng có những tên gọi khác nhau như Khả Lũ thành, Côn Lôn thành, Việt Vương thành và Tư Long thành...
Thành Cổ Loa được là tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ. Thành là sự kết hợp khéo léo các địa hình tự nhiên. Đặc biệt xây thành bên cạnh sông Hoàng để sông này vừa bảo vệ thành vừa là nguồn cung cấp nước vừa là đường thủy quan trọng.
Chất liệu chủ yếu dùng để xây thành là đất, sau đó là đá và gốm vỡ. Đá được dùng để kè cho chân thành được vững chắc. Các đoạn thành ven sông, ven đầm được kè nhiều đá hơn các đoạn khác. Đá kè là loại đá tảng lớn và đá cuội được chở tới từ các miền khác. Xen giữa đám đất đá là những lớp gốm được rải dày mỏng khác nhau, nhiều nhất là ở chân thành và rìa thành để chống sụt lở.
Thành Cổ Loa tương truyền gồm 9 vòng xoáy trôn ốc, nhưng hiện tại, các nhà khoa học nhận thấy thành có 3 vòng. Chu vi vòng ngoài 8km, vòng giữa 6,5 km, vòng trong 1,6km, diện tích trung tâm lên tới 2km². Thành Cổ Loa được xây bằng đất do thời Âu Lạc chưa có gạch nung. Thành có 3 vòng. Chu vi ngoài 8km, vòng giữa 6,58km, vòng trong 1,6km... Diện tích trung tâm lên tới 2 km². Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến đó. Mặt ngoài lũy, dốc thẳng đứng, mặt trong xoải để đánh vào thì khó, trong đánh ra thì dễ. Lũy cao trung bình từ 4 - 5m, có chỗ 8 – 12m. Chân lũy rộng 20–30m, mặt lũy rộng 6 – 12m. Khối lượng đất đào đắp ước tính 2,2 triệu mét khối. Khi nghiên cứu, các nhà khảo cổ học phát hiện: chân thành được chẹn một lớp tảng đá. Hòn nhỏ có đường kính 15cm, hòn lớn có đường kính 60cm.
Thành nội hình chữ nhật, cao trung bình 5m so với mặt đất, mặt thành rộng từ 6m - 12m, chân rộng từ 20m - 30m, chu vi 1.650m. Thành trung là một vòng thành không có khuôn hình cân xứng, dài 6.500 m, nơi cao nhất là 10m, mặt thành rộng trung bình 10m, có bốn cửa ở các hướng cống sông, bắc, tây bắc và tây nam, trong đó cửa đông ăn thông với sông Hồng. Thành ngoại cũng không có hình dáng rõ ràng, dài hơn 8.000m, cao trung bình 3m - 8m (có chỗ tới hơn 8m).
Xung quanh Cổ Loa, một mạng lưới thủy văn dày đặc đã được tạo ra, thành một vùng khép kín, thuận lợi cho việc xây dựng căn cứ thủy binh hùng mạnh. Ngay sau khi xây thành, An Dương Vương đã chiêu tập những thợ mộc giỏi, sử dụng gỗ ở địa phương đóng thuyền chiến. Nhân dân cũng được điều tới khai phá rừng thành ruộng. Những hiệp thợ chuyên rèn vũ khí cũng xuất hiện, chế tạo côn, kiếm, giáo, mác và nỏ liên châu, mỗi phát bắn nhiều mũi tên. Có nhiều bằng chứng về sự tồn tại của hàng chục vạn mũi tên đồng, có thể dùng nỏ liên châu ở đây.
Cổ Loa thành có giá trị rất to lớn với nhân dân ta. Cổ Loa thành là công trình kiến trúc nghệ thuật và xây dựng đặc sắc mặc dù được xây dựng với mục đích quân sự. Về mặt quân sự, thành Cổ Loa thể hiện sự sáng tạo độc đáo của cha ông ta trong công cuộc giữ nước và chống ngoại xâm. Với các bức thành kiên cố, với hào sâu rộng cùng các ụ, lũy, Cổ Loa là một căn cứ phòng thủ vững chắc để bảo vệ nhà vua, triều đình và kinh đô. Đồng thời là một căn cứ kết hợp hài hòa thủy binh cùng bộ binh. Cổ Loa là tòa thành cổ nhất còn để lại dấu tích, là một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo, về trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt Cổ. Hàng năm, vào ngày 6 tháng giêng âm lịch, cư dân Cổ Loa tổ chức một lễ trang trọng để tưởng nhớ đến những người xưa đã có công xây thành, và nhất là để ghi ơn An Dương Vương.
Hiện nay Cổ Loa là một trong 21 khu du lịch quốc gia Việt Nam, và Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt. Đến với thành Cổ Loa, du khách không chỉ được tham quan tòa thành vĩ đại của lịch sử mà còn cảm nhận được khung cảnh vùng quê với những di tích về truyền thuyết xưa kia. Lịch sử đã qua đi nhưng những mốc lịch sử xưa kia sẽ còn sống mãi cùng Cổ Loa thành.