K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Khi xây dựng kế hoạch cần cân đối giữa các nhiệm vụA.Vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi;B. Lao động, học tập;C. Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, phụ giúp gia đình;D. Rèn luyện, học tập, lao động, phụ giúp gia đình.Câu 2: Tối nào trước khi đi ngủ, An đều viết ra giấy những việc cần làm cho ngày mai và dự trù thời gian cụ thể cho mỗi viêc, vì vậy An luôn hoàn thành tốt các công...
Đọc tiếp

Câu 1 : Khi xây dựng kế hoạch cần cân đối giữa các nhiệm vụ

A.Vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi;

B. Lao động, học tập;

C. Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, phụ giúp gia đình;

D. Rèn luyện, học tập, lao động, phụ giúp gia đình.

Câu 2: Tối nào trước khi đi ngủ, An đều viết ra giấy những việc cần làm cho ngày mai và dự trù thời gian cụ thể cho mỗi viêc, vì vậy An luôn hoàn thành tốt các công việc mà không bỏ quên viêc gì. Vậy An là một người như thế nào?

A.      Sống và làm việc có kế hoạch;

B.      Biết lo xa cho cuộc sống;

C.      Sống và làm việc tự giác;

D.      Người rất cẩn thận, chu đáo.

Câu 3: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của :

      A.Toàn dân;                                   C. Cơ quan có thẩm quyền;

      B. Nhà nước;                                  D. Công ty, nhà máy.

Câu 4: Theo em, nếu sống và làm việc không có kế hoạch thì chúng ta sẽ đánh mất điều gì nhiều nhất?

A.      Thời gian

B.      Tiền bạc

C.      Sức khỏe

D.      Ý tưởng

Câu 5: Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc di sản văn hóa gì?

A.      Di sản văn hóa vật thể;

B.      Di sản văn hóa phi vật thể;

C.      Di vật, cổ vật;

D.      Bảo vật quốc gia.

Câu 6. Nội dung nào sau đây không thể hiện làm việc theo kế hoạch?

A. Việc làm hôm nay chớ để ngày mai;   

B. Học bài nào về nhà xào ngay bài đó;
C. Không cần dự kiến trước kết quả đạt được;  

D. Giờ nào việc đó.

Câu 7. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?

A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì;                        

B. Phá rừng để trồng cây cà phê;
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng;      

D. Trồng cây gây rừng.

Câu 8. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là thể hiện

A. nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú;     

B. tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác;
C. ý thức bảo vệ môi trường kém;    

D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe.

Câu 9. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền;
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt;
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.

Câu 10. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?

A. Cân bằng sinh thái;                             B. Dễ dàng gây mưa;
C. Môi trường sạch đẹp trong lành;       D. Lụt lội, xói mòn, sạt lở đất.
giúp với các bạn

3

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: A
Câu 4: C

Câu 5; B

Câu 6: C

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: D

Câu 10: D

14 tháng 2 2022

Câu 1 : Khi xây dựng kế hoạch cần cân đối giữa các nhiệm vụ

A.Vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi;

B. Lao động, học tập;

C. Rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động nghỉ ngơi, phụ giúp gia đình;

D. Rèn luyện, học tập, lao động, phụ giúp gia đình.

Câu 2: Tối nào trước khi đi ngủ, An đều viết ra giấy những việc cần làm cho ngày mai và dự trù thời gian cụ thể cho mỗi viêc, vì vậy An luôn hoàn thành tốt các công việc mà không bỏ quên viêc gì. Vậy An là một người như thế nào?

A.      Sống và làm việc có kế hoạch;

B.      Biết lo xa cho cuộc sống;

C.      Sống và làm việc tự giác;

D.      Người rất cẩn thận, chu đáo.

Câu 3: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của :

      A.Toàn dân;                                   C. Cơ quan có thẩm quyền;

      B. Nhà nước;                                  D. Công ty, nhà máy.

Câu 4: Theo em, nếu sống và làm việc không có kế hoạch thì chúng ta sẽ đánh mất điều gì nhiều nhất?

A.      Thời gian

B.      Tiền bạc

C.      Sức khỏe

D.      Ý tưởng

Câu 5: Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc di sản văn hóa gì?

A.      Di sản văn hóa vật thể;

B.      Di sản văn hóa phi vật thể;

C.      Di vật, cổ vật;

D.      Bảo vật quốc gia.

Câu 6. Nội dung nào sau đây không thể hiện làm việc theo kế hoạch?

A. Việc làm hôm nay chớ để ngày mai;   

B. Học bài nào về nhà xào ngay bài đó;
C. Không cần dự kiến trước kết quả đạt được;  

D. Giờ nào việc đó.

Câu 7. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?

A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì;                        

B. Phá rừng để trồng cây cà phê;
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng;      

D. Trồng cây gây rừng.

Câu 8. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là thể hiện

A. nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú;     

B. tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác;
C. ý thức bảo vệ môi trường kém;    

D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe.

Câu 9. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền;
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt;
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.

Câu 10. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?

A. Cân bằng sinh thái;                             B. Dễ dàng gây mưa;
C. Môi trường sạch đẹp trong lành;      `           đất.       

   D. Lụt lội, xói mòn, sạt lở đất.

 học tốt

 

28 tháng 2 2020

Cần cân đối giữa các nhiệm vụ:vệ sinh cá nhân,học tập,làm việc trong gia đình,thời gian nghĩ nghơi,thu giãn.(thời gian phải hợp lý)

Phải cân đối các nhiệm vụ: học tập, lao động, nghỉ ngơi, rèn luyện thân thể, giúp đỡ gia đình và các hoạt động vui chơi giải trí khác...

15 tháng 2 2021

* Kế hoạch làm việc một tuần của em:+ Từ thứ 2 - thứ 7:

- 6h sáng dậy đánh răng rửa mặt, đi vệ sinh.

- 6h15 tắm rửa, ăn sáng.

- 7h đi học.

- 7h30 - 11h30 đi học ở trường.

- 12h ăn cơm trưa.

- 12h30 - 1h30 ngủ trưa.

- 14h - 16h học chiều hoặc tham gia hoạt động ở câu lạc bộ.

- 17h - 20h nấu cơm, tắm giặt, làm việc nhà, ăn tối.

- 20h - 22h học tập chuẩn bị bài ngày mai.

- 22h đi ngủ.

+ Chủ nhật:

- Sáng dậy giúp đỡ bố mẹ việc nhà.

- Nấu cơm trưa cùng mẹ.

- Đi thăm ông bà, chơi những trò chơi mình thích.

- Buổi tối xem phim và chuẩn bị bài ngày hôm sau.

* Khi lập kế hoạch, các em cần trao đổi với bố mẹ hoặc các thành viên trong gia đình. Vì để bố mẹ biết và để các công việc không chồng chéo lẫn nhau, không ảnh hưởng đến công việc của nhau.

 

 

Câu 1: Yêu cầu của làm việc có kế hoạchA. Cân đối các nhiệm vụB. Thời gian hợp lýC. Đảm bảo thời gian nghĩ ngơi và học tậpD. A, B, CCâu 2: Em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch thì sẽ đem lại kết quả gì?A. Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việcB. Chủ động thời gian làm việcC. Nề nếp D. A, B, CCâu 3:  Nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ...
Đọc tiếp

Câu 1: Yêu cầu của làm việc có kế hoạch
A. Cân đối các nhiệm vụ
B. Thời gian hợp lý
C. Đảm bảo thời gian nghĩ ngơi và học tập
D. A, B, C
Câu 2: Em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch thì sẽ đem lại kết quả gì?
A. Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc
B. Chủ động thời gian làm việc
C. Nề nếp 
D. A, B, C
Câu 3:  Nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng ?
A. Sống và làm việc có kế hoạch.
B. Siêng năng, cần cù.
C. Tiết kiệm.
D. Cả A, B, C
Câu 4: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch
A. Xác định nhiệm vụ
B. Sắp xếp công việc
C. A, B đúng
D. A, B sai
Câu 5: Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em
A. Gia đình
B. Nhà trường
C. Xã hội
D. Nhà nước
Câu 6: Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây? 
A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể
B. Quyền được khai sinh có quốc tịch
C. Quyền được học tập dạy dỗ
D. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm
Câu 7: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 8: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 9: Luật bảo vệ môi trường được Nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào 
A. Tháng 8 - 1991.   
B. Tháng 1 - 1994.
C. Tháng 12 - 2003.
D. Tháng 4 - 2007.
Câu 10: Ngày môi trường thế giới là?
A. 5/6. 
B. 5/7.
C. 5/8.
D. 5/9.
Câu 11: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là 
A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng.
B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng.
D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh
Câu 12: Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?
A. Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm.
B. Rừng.
C. San hô.
D. Cá voi.
Câu 13: Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách :
A. Đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừng.
B. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí.
C. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất.
D. Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm.
Câu 15: Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: 
A. di tích lịch sử - văn hóa
B. di sản văn hóa vật thể
C. di sản văn hóa phi vật thể
D. danh lam thắng cảnh
Câu 16: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di tích lịch sử.
D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 17: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là?
A. Di sản văn hóa vật chất và tinh thần.
B. Di sản văn hóa vô hình và hữu hình.
C. Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng.
D. Di sản văn hóa đếm được và không đếm được.
Câu 18: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng:
A. Không ăn trứng trước khi đi thi
B. Thắp hương trước lúc đi xa
C. Xem bói để biết trước tương lai
D. Yểm bùa
Câu 19: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?
A. Đạo Tin lành.
B. Đạo Thiên Chúa.
C. Đạo Phật.
D. Đạo Hòa Hảo.
Câu 20: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.

2
5 tháng 7 2021

Câu 1: Yêu cầu của làm việc có kế hoạch
A. Cân đối các nhiệm vụ
B. Thời gian hợp lý
C. Đảm bảo thời gian nghĩ ngơi và học tập
D. A, B, C
Câu 2: Em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch thì sẽ đem lại kết quả gì?
A. Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc
B. Chủ động thời gian làm việc
C. Nề nếp 
D. A, B, C
Câu 3:  Nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng ?
A. Sống và làm việc có kế hoạch.
B. Siêng năng, cần cù.
C. Tiết kiệm.
D. Cả A, B, C
Câu 4: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch
A. Xác định nhiệm vụ
B. Sắp xếp công việc
C. A, B đúng
D. A, B sai
Câu 5: Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em
A. Gia đình
B. Nhà trường
C. Xã hội
D. Nhà nước
Câu 6: Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây? 
A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể
B. Quyền được khai sinh có quốc tịch
C. Quyền được học tập dạy dỗ
D. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm
Câu 7: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 8: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 9: Luật bảo vệ môi trường được Nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào 
A. Tháng 8 - 1991.   
B. Tháng 1 - 1994.
C. Tháng 12 - 2003.
D. Tháng 4 - 2007.
Câu 10: Ngày môi trường thế giới là?
A. 5/6. 
B. 5/7.
C. 5/8.
D. 5/9.
Câu 11: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là 
A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng.
B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng.
D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh
Câu 12: Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?
A. Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm.
B. Rừng.
C. San hô.
D. Cá voi.
Câu 13: Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách :
A. Đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừng.
B. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí.
C. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất.
D. Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm.
Câu 15: Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: 
A. di tích lịch sử - văn hóa
B. di sản văn hóa vật thể
C. di sản văn hóa phi vật thể
D. danh lam thắng cảnh
Câu 16: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di tích lịch sử.
D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 17: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là?
A. Di sản văn hóa vật chất và tinh thần.
B. Di sản văn hóa vô hình và hữu hình.
C. Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng.
D. Di sản văn hóa đếm được và không đếm được.
Câu 18: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng:
A. Không ăn trứng trước khi đi thi
B. Thắp hương trước lúc đi xa
C. Xem bói để biết trước tương lai
D. Yểm bùa
Câu 19: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?
A. Đạo Tin lành.
B. Đạo Thiên Chúa.
C. Đạo Phật.
D. Đạo Hòa Hảo.
Câu 20: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.

5 tháng 7 2021

Câu 1: Yêu cầu của làm việc có kế hoạch
A. Cân đối các nhiệm vụ
B. Thời gian hợp lý
C. Đảm bảo thời gian nghĩ ngơi và học tập
D. A, B, C
Câu 2: Em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch thì sẽ đem lại kết quả gì?
A. Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc
B. Chủ động thời gian làm việc
C. Nề nếp 
D. A, B, C
Câu 3:  Nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng ?
A. Sống và làm việc có kế hoạch.
B. Siêng năng, cần cù.
C. Tiết kiệm.
D. Cả A, B, C
Câu 4: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch
A. Xác định nhiệm vụ
B. Sắp xếp công việc
C. A, B đúng
D. A, B sai
Câu 5: Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em
A. Gia đình
B. Nhà trường
C. Xã hội
D. Nhà nước
Câu 6: Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây? 
A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể
B. Quyền được khai sinh có quốc tịch
C. Quyền được học tập dạy dỗ
D. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm
Câu 7: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 8: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 9: Luật bảo vệ môi trường được Nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào 
A. Tháng 8 - 1991.   
B. Tháng 1 - 1994.
C. Tháng 12 - 2003.
D. Tháng 4 - 2007.
Câu 10: Ngày môi trường thế giới là?
A. 5/6. 
B. 5/7.
C. 5/8.
D. 5/9.
Câu 11: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là 
A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng.
B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng.
D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh
Câu 12: Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?
A. Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm.
B. Rừng.
C. San hô.
D. Cá voi.
Câu 13: Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách :
A. Đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừng.
B. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí.
C. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất.
D. Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm.
Câu 15: Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: 
A. di tích lịch sử - văn hóa
B. di sản văn hóa vật thể
C. di sản văn hóa phi vật thể
D. danh lam thắng cảnh
Câu 16: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di tích lịch sử.
D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 17: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là?
A. Di sản văn hóa vật chất và tinh thần.
B. Di sản văn hóa vô hình và hữu hình.
C. Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng.
D. Di sản văn hóa đếm được và không đếm được.
Câu 18: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng:
A. Không ăn trứng trước khi đi thi
B. Thắp hương trước lúc đi xa
C. Xem bói để biết trước tương lai
D. Yểm bùa
Câu 19: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?
A. Đạo Tin lành.
B. Đạo Thiên Chúa.
C. Đạo Phật.
D. Đạo Hòa Hảo.
Câu 20: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.

12 tháng 3 2022

a) Em không đồng ý với suy nghĩ của Hùng vì việc lập kế hoạch rất quan trọng , nó sẽ phụ thuộc vào quá trình hoạt động của Hùng . Hùng không nên thay đổi thời gian biểu , như vậy rất nguy hiểm .

b) Để xây dựng và thực hiện kế hoạch chúng ta cần :

- Suy nghĩ kĩ trước khi lập kế hoạch 

- Xây dựng kế hoạch một cách hợp lí , không quá khó và cũng không quá dễ.

- Phân chia việc theo từng thời gian nhất định 

- Xác định mục tiêu khi lập ra kế hoạch .

-........

12 tháng 3 2022

Em không đồng ý với ý nghĩ của Hùng .Vì việc lập thời gian biểu còn liên quan đến quá trình thực hiện hoạt động của Hùng 

b)Để xây dựng và thực hiện kế hoạch ta cần :

+ Suy nghĩ và theo dõi việc làm của chính mình trong tuần vừa rồi

+ Phân chia mỗi công việc tương ứng với thời gian nhất định 

+ Nên dành thêm 1 số việc chưa cần thiết lắm cho thời gian chết để k lãng phí thời gian 

17 tháng 4 2022

D

17 tháng 4 2022

D

25 tháng 5 2023

Các bạn dựa vào lịch bận rảnh, viết ra các công việc quan trọng và công việc cần làm, sắp xếp các khoảng thời gian cho từng đầu việc.

10 tháng 3 2022

+ Cần biết xắp xếp thời gian đúng cách 

+ Phải tỉ mỉ và biết tính toán sao cho đúng lịch 

+ Phải biết thực hiện nhưng thấy không hợp hay có thời gian bận bất thường phải sửa lại

10 tháng 3 2022

Những điều lưu ý khi xây dựng kế hoạch cá nhân:

`-` Sắp xếp thời gian hợp lí.

`-` Hiểu rõ mục đích, kết quả công việc mình làm.

`-` Xác định mục tiêu, nội dung công việc.

`-` Tập trung, linh hoạt trong kế hoạch ( công việc ) làm.

`-`.....