K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

C là điểm nằm giữa A và B là sao bạn ? mình nghĩ AB là đường kính thì O là trung điểm AB rồi mà 

13 tháng 2 2022

Hình gì vậy bạn ? Mà cũng làm gì vậy bạn ?

16 tháng 3 2018

Hẳn lớp 9

12 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác MAIC có

\(\widehat{MAI}+\widehat{MCI}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAIC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AMC}+\widehat{AIC}=180^0\left(1\right)\)

Ta có: AM\(\perp\)AB

BN\(\perp\)AB

Do đó: AM//BN

=>\(\widehat{AMN}+\widehat{CNB}=180^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{CIA}=\widehat{CNB}\)

Xét (O) có

\(\widehat{CAB}\) là góc nội tiếp chắn cung CB

\(\widehat{CBN}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BN và dây cung BC

Do đó: \(\widehat{CAB}=\widehat{CBN}\)

Xét ΔCAI và ΔCBN có

\(\widehat{CAI}=\widehat{CBN}\)

\(\widehat{CIA}=\widehat{CNB}\)

Do đó: ΔCAI đồng dạng với ΔCBN

b: Xét tứ giác ICNB có \(\widehat{ICN}+\widehat{IBN}=90^0+90^0=180^0\)

nên ICNB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{INC}\)

=>\(\widehat{CBA}=\widehat{CNI}\)

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét ΔCAB vuông tại C và ΔCIN vuông tại C có

\(\widehat{CBA}=\widehat{CNI}\)

Do đó: ΔCAB đồng dạng với ΔCIN

c: Ta có: MAIC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MIC}\)

Ta có: NCIB là tứ gáic nội tiếp

=>\(\widehat{NIC}=\widehat{NBC}\)

Ta có: \(\widehat{MIN}=\widehat{MIC}+\widehat{NIC}\)

\(=\widehat{MAC}+\widehat{NBC}\)

\(=90^0-\widehat{CAB}+90^0-\widehat{CBA}\)

\(=180^0-90^0=90^0\)