Một người nâng một bên đã nợ hai 5kg lên Độ cao 1,5m hỏi trọng lượng viên đá là bao nhiêu bê tính công sinh ra trong trường hợp trên xe biết người đó mất 5s để nâng được viên đá tính công suất của người đó bê nếu người đó sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 3m để đưa viên đá lên thì không người đó sinh ra sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, trọng lượng thùng hàng:
\(P=10.m=10.50=500N\)
công có ích của lực nâng :
\(A_{ci}=P.h=500.1,5=750J\)
vì bỏ qua trọng lượng và ma sát của ròng rọc nên theo định luật về công, công của lực nâng trực tiếp bằng với công của lực kéo ròng rọc (\(=A_{ci}\))
công suất của người thứ nhất:
\(\text{℘1}=\dfrac{A_{ci}}{t_1}=\dfrac{750}{2}=375W\)
công suất của người thứ 2:
\(\text{℘2}=\dfrac{A_{ci}}{t_2}=\dfrac{750}{3}=250W\)
c, vì sử dụng ròng rọc động nên sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi tức quãng đường dây kéo dịch chuyển:
\(s=2.h=2.1,5=3m\)
vận tốc mà người thứ hai phải kéo đều đầu dây của ròng rọc:
\(v=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{3}{3}=\) 1 m/s
d, công cần thiết để kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F.l=250.4=1000J\)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{750}{1000}.100\%=75\%\)
Câu 11.
Công thực hiện:
\(A=P\cdot h=10\cdot150\cdot0,75=1125J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1125}{5}=225W\)
Câu 12.
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\)
\(=\left(0,3\cdot880+1\cdot4200\right)\cdot\left(100-25\right)=334800J\)
Công xe nâng trong trường hợp đó là
\(A=P.h=10m.h=10.25000.20\\ =5,000,000\left(J\right)\)
Thời gian nâng là
\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{5,000,000}{5000\left(kW\rightarrow W\right)}=1000\left(s\right)\)
a) \(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)
Công nâng vật lên:
\(A=P.h=500.2=1000J\)
Công suất nâng vật lên:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{50}=20W\)
b) Lực đẩy vật:
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{4}=250N\)
Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ cho ta lợi về công nhưng lại thiệt về đường đi
\(1CV=736W\Rightarrow2CV=1472W\)
a)Công máy sinh ra:
\(A=P\cdot t=1472\cdot10\cdot60=883200J\)
b)Công cản: \(A_c=F_c\cdot l=30\cdot15=450J\)
Công cần thiết để nâng vật lên cao:
\(A_i=A-A_c=883200-450=882750J\)
Trọng lượng vật:
\(P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{882750}{15}=58850N\)
Khối lượng vật:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{58850}{10}=5885kg\)
a) Công thực hiện được là:
\(A=P.h=30000.8=240000J\)
b) Giả sử cần cẩu nâng vật đó trong 1 phút
Công suất của cần cẩu:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{240000}{60}=4000W=4kW\)
c) Để nâng thùng hàng đó lên với 1 lực 7500N thì phải dùng đến mặt phẳng nghiêng với có độ dài \(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{240000}{7500}=32m\)
Vì máy cơ đơn giản này cho ta lợi rất nhiều về lực nhưng lại thiệt nhiều về đường đi. Nên ta nói mặt phẳng nghiêng không có lợi về công
Tóm tắt:
F = 60 N
s = 20 m
A = ?
t = 2 min = 120 s
P = ?
Giải
Công của học sinh thực hiện là:
\(A=F
.
s=60
.
20=1200\left(J\right)\)
Công suất của học sinh thức hiện là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{120}=10\left(W\right)\)
Trọng lượng vật :
P = 10m = 10 ⋅ 2500 = 25000NP = 10m = 10 ⋅ 2500 = 25000N
Công thực hiện để nâng vật lên cao :
A = F ⋅ s = 25000 ⋅ 12 = 300000J
Đổi 1ph 30 giây= 90 giây
a)Công người đó thực hiện đc là:
A=F.s=500.10=5000(J)
b)Công suất người đó thực hiện đc là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000}{90}\approx55,56\left(W\right)\)