Tìm các cặp số nguyên x,y biết: \(\frac{y}{7}\)- \(\frac{1}{3}\)= \(\frac{1}{x}\)
Làm rõ ràng giúp mình nha! Mình dang cần gấp. Cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2}{27}-1\right)+\left(\frac{x-3}{26}-1\right)+\left(\frac{x-4}{25}-1\right)+\left(\frac{x-5}{24}-1\right)\)\(+\left(\frac{x-44}{5}+3\right)=1-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-29}{27}+\frac{x-29}{26}+\frac{x-29}{25}+\frac{x-29}{24}\)\(+\frac{x-29}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-29\right)\left(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\ne0\)
=> x - 29 = 0
=> x = 29.
\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\left(y\ne3\right)\)
<=> 3(x-4)=4(y-3)
<=> 3x-12=4y-12
<=> 3x-13-12-4x+12=0
<=> 3x-4y=0
<=> 3x=4y
<=> \(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{4-3}=\frac{5}{1}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\cdot5=20\\y=3\cdot5=15\end{cases}}\)
@Bảo Ngọc Đàm, lớp 6 thì chưa dùng dãy tỉ số bằng nhau được
Mặc dù cách làm đúng nhưng mình nghĩ lớp 6 dùng cách khác
\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3};x-y=5\Leftrightarrow3\left(x-4\right)=4\left(y-3\right)\)
\(=3x-12=4y-12\Leftrightarrow3x=4y\Leftrightarrow3x-4y=0\)
Đến đây thì phân tích ra : \(\left(x-y\right)+\left(x-y\right)+\left(x-y\right)-y=0\)
\(\Rightarrow5+5+5-y=0\Leftrightarrow15-y=0\Leftrightarrow y=15\)
Thay vào \(x-y=5\Rightarrow x=15=5\Leftrightarrow x=20\)
9 T I C H sai buồn
\(A=\frac{\sqrt{x^3}}{\sqrt{xy}-2y}-\frac{2x}{x+\sqrt{x}-2\sqrt{xy}-2\sqrt{y}}.\frac{1-x}{1-\sqrt{x}}..\)
nhờ vào năng lực rinegan tối hậu của ta , ta có thể dễ dàng nhìn thấy mẫu chung
\(x+\sqrt{x}-2\sqrt{xy}-2\sqrt{y}=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{xy}\right)+\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)=\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(A=\frac{\sqrt{x^3}}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}-\frac{2x\left(x-1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}.\)
\(\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)=1-x\)
\(A=\frac{\sqrt{x^3}-2x\sqrt{y}}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}=\frac{x\sqrt{x}-2x\sqrt{y}}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}=\frac{x\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)}=\frac{x}{\sqrt{y}}\)
b) thay y=625 vào ta được
\(\frac{x}{\sqrt{625}}=\frac{x}{25}< 0.2\Leftrightarrow x< 5\)
vậy \(0< x< 5\)
Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24
Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }
Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho
các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những
số nào ,khi đó các số ấy là ước của a
\(x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{y}\right)=\frac{10}{y}+\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\frac{10}{y}+\frac{3}{2}}{\frac{y+2}{2y}}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{20+3y}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3\left(y+2\right)+14}{y+2}\)
\(\Leftrightarrow x=3+\frac{14}{y+2}\)
Để x nguyên thì \(y\inƯ\left(14\right)\)
Tiếp tự làm nhé
a) Để A nguyên => 5 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc U(5) = {-5 ; -1 ; 1 ; 5}
n - 2 = -5 => n = -3
n - 2 = -1 => n = 1
n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = 5 => n = 7
Vậy n thuộc {-3 ; 1 ; 3 ; 7}
b) \(\frac{y}{3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{y}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{x}\)
\(\frac{y-1}{3}=\frac{1}{x}\) <=> (y-1).x = 3
(y-1).x = 1.3 = (-1).(-3)
TH1: y - 1 = 1 => y = 2
=> x = 3
TH2: y - 1 = 3 => y = 4
=> x = 1
TH3: y - 1 = -1 => y = 0
=> x = -3
TH4: y - 1 = -3 => y = -2
=> x = -1
Vậy (x ; y) là (2 ; 3) ; (4 ; 1) ; (0 ; -3) ; (-2 ; -1)
a) Để A là 1 số nguyên thì n-2 \(\in\) Ư(5)={-1;-5;1;5}
Nếu n-2=-1 thì n=1
Nếu n-2=-5 thì n=-3
Nếu n-2=1 thì n=3
Nếu n-2=5 thì n=7
=>n \(\in\) {-3;1;3;7}
b) câu b này mik ko biết làm
a.=>-3\(⋮\) x-1
x-1 thuộc ước của -3
x-1=1=>x=1+1=
x-1=-1=>....
x-1=3=>..
x-1=-3=>......
b. tương tự câu a
c.\(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3x-3+10}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}=\frac{10}{x-1}\)
Tự tính tiếp nha
d.chịu
a) Để \(\frac{-3}{x-1}\) nguyên <=> x -1 \(\varepsilon\) Ư(-3)
ta có Ư(-3) = {-3 ; 3 ; 1; -1 }.
Với x -1 = 1 <=> x=2
Với x-1 =-1 <=> x= 0
Với x-1 =3 <=> x=4
Với x-1 =-3 <=> x=-2
Vậy.......
ý b bạn làm tương tự nhé có j hỏi mk thêm mk sẽ hướng dẫn ý c và d cho đỡ tồn thời gian
c) \(\frac{3x+7}{x-1}\)
=\(\frac{3x-3+10}{X-1}=\frac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}\)
=\(\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{10}{x-1}\)
= 3 +\(\frac{10}{x-1}\)
Để \(\frac{3x+7}{x-1}\) nguyên <=> x -1\(\varepsilon\) Ư(10)
ta có Ư(10) ={-1; 1 ; -2 ; 2 ; 5 ; -5 , 10 ; -10}.
Với x -1 = -1 <=> x=0
Với x -1 = 1<=> x= 2
Với x-1=-2 <=> x= -1
Với x-1=2 <=> x= 3
Với x-1 =5 <=> x=5
Với x-1=-5<=>x=-4
Với x-1= 10<=>x=11
Với x-1=-10<=>x=-9
VẬY ...................................
D) \(\frac{4x-1}{3-x}\)
=\(\frac{4x-12+11}{3-x}\)
=\(\frac{4\left(x-3\right)+11}{3-x}\)
=\(\frac{4\left(x-3\right)}{-\left(x-3\right)}+\frac{11}{3-x}\)
= -4+ \(\frac{11}{3-x}\)
Để \(\frac{4x-1}{3-x}\) nguyên <=> 3-x\(\varepsilon\) Ư(11)={-1 ; 1 ;-11 ;11 }.
Với 3 -x =-1 <=> x=4
Với 3 -x =1 <=> x=2
Với 3 -x = -11 <=> x=14
Với 3 -x = 11 <=> x = -8
VẬY ........................
ĐÂY LÀ CACH GIẢI CHI TIẾT NHẤT ĐẤY . CHÚC BẠN NGÀY CÀNG HỌC GIỎI. NHỚ CHO MK NHÉ
Giải:
Ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+6+15}=\frac{50}{25}=2\)
+) \(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\)
+) \(\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\)
+) \(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\)
Vậy x = 8
y = 12
z = 30
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\) và x + y + z =50
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{4}+\frac{y}{6}+\frac{z}{15}=\frac{50}{25}=2\)
=> x = 2.4 = 8
=> y = 2.6 = 12
=> z = 2.15 = 30
Vậy x = 8;y = 12;z = 30.