Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa.
b) Nắng lên, dòng sông khoác lên mình chiếc áo lụa đào duyên dáng.
"Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ, kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."
Nghệ thuật so sánh "công cha" - núi Thái Sơn và "nghĩa mẹ" - nước trong nguồn
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy công ơn dưỡng dục vĩ đại của cha mẹ dành cho người con của mình.
- Ca ngợi tấm lòng cha mẹ đồng thời nhắc nhở mỗi chúng ta sống phải có lòng hiếu thảo và đỡ đần cha mẹ trong cuộc sống.
Các biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, liệt kê khiên sông Hương trở nên sinh động gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
Đây là ý kiến của mk nha:
Bằng những biện pháp nghệ thuật như so sánh, liên tưởng, tác giả đã dẫn dắt người đọc vào một rừng hoa nhiều sắc đỏ. Mào gà đỏ chói mắt, hoa lựu như đốm lửa lập loè, lộc vừng như những tràng pháo đỏ, hải đưòng như ngọn lửa nến. Với sự so sánh liên tưởng, các loài hoa với các sắc đỏ khác nhau hiện lên thật sinh động, đẹp đẽ.
Thông cảm nếu nó ko hay nhé.
~HT~
Nhân hóa
Giúp cho con thuyền - báu vật của dân chài lưới trở nên gần gũi hơn
Tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ " câu hát căng buồm cùng gió khơi". Cái hay của biện pháp nghệ thuật trên là:
- Câu hát con người làm cánh buồm đẩy thuyền bay cao, bay xa hơn => vẻ đẹp của con người lao động.
- Cho thấy niềm vui hứng khởi của người dân chài khi ra khơi
- Nhân hoá : Bè - đi chiều thầm thì
- Gỗ - lượn đàn thong thả
/HT\