Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quê hương là một trong những bài thơ hay nhất mà Tế Hanh sáng tác về đề tài quê hương. Trong bài thơ, ông đã viết hai câu thơ miêu tả hình ảnh con thuyền một cách rất sinh động:
"Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trên thớ vỏ"
(Quê hương - Tế Hanh)
Hai câu thơ trên là một sự sáng tạo nghệ thuật rất độc đáo.Tế Hanh không chỉ thấy con thuyền nằm im trên bến mà còn thấy cả sự mệt mỏi của nó, trái ngược hoàn toàn với hình ảnh hăng hái, mạnh mẽ khi ra khơi lúc đầu. Con thuyền có vị mặn của nước biển, nó như đang lắng nghe chất muối của đại dương thấm dần trong từng thớ vỏ của nó. Lúc đó, con thuyền trở đã nên có hồn hơn, nó không còn là một vật vô tri vô giác nữa mà đã trở thành người bạn của ngư dân. Con thuyền cũng đã được miêu tả bằng nghệ thuật nhân hóa qua các từ “im”, “trở về”, “nằm”, “nghe” khiến cho nó cũng như có tâm trạng, tâm hồn của một con người vậy. Nó tự nghe, tự cảm nhận, nó bồi hồi nhận ra “chất muối” – hương vị biển cả đang ngấm dần trong thớ vỏ nó. Ở đó là âm thanh của gió lên trong ngày mới, là tiếng sóng vỗ triều lên, hay đơn giản chỉ là tiếng ồn ào trong những ngày mà “dân làng tấp nập đón ghe về”. Sau những giờ phút tự lắng lòng cảm nhận một cách tinh tế như vậy, phải chăng con thuyền đã trở nên từng trải, dầy dặn hơn? Qua hai câu thơ trên, ta cảm thấy tác giả tả con thuyền như một người dân chài lưới ở quê của mình. Hai câu thơ cho ta thấy được một đặc điểm của Tế Hanh là được hóa thân vào sự vật để tự nghe tiếng lòng "đang thổn thức, đang thì thầm". Chỉ hai câu thơ trên thôi, ta đã phần nào hiểu tình yêu quê hương của Tế Hanh – một tình yêu quê hương bình dị nhưng sâu sắc, nồng nàn mà tha thiết.
Bài 1:
\(A=\dfrac{-1}{3}+1+\dfrac{1}{3}=1\)
\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{15}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{18-15}{135}=\dfrac{3}{135}=\dfrac{1}{45}\)
\(C=\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-7}{10}\)
Bài 2:
a: \(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}+\dfrac{3}{20}\)
\(=\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{20}\right)\)
\(=\dfrac{-8}{21}+\dfrac{13}{20}=\dfrac{113}{420}\)
b: \(B=\dfrac{21}{23}-\dfrac{21}{23}+\dfrac{125}{93}-\dfrac{125}{143}=\dfrac{6250}{13299}\)
Bài 3:
\(\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{3}{70}\right)=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{70}=\dfrac{490}{210}-\dfrac{105}{210}+\dfrac{9}{210}=\dfrac{394}{210}=\dfrac{197}{105}\)
\(\dfrac{5}{12}-\dfrac{3}{-16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{20}{48}+\dfrac{9}{48}+\dfrac{36}{48}=\dfrac{65}{48}\)
Bài 4:
\(\dfrac{3}{4}-x=1\)
\(\Rightarrow-x=1-\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{1}{4}\)
\(x+4=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}-4\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{19}{5}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{19}{5}\)
\(x-\dfrac{1}{5}=2\)
\(\Rightarrow x=2+\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{5}\)
Vậy: \(x=\dfrac{11}{5}\)
\(x+\dfrac{5}{3}=\dfrac{1}{81}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{81}-\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{134}{81}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{134}{81}\)
a) (27 -18) : 3 =?
Cách 1: (27 -18) : 3
= 9 : 3 = 3
Cách 2:(27 -18) : 3
= 27 : 3 - 18 : 3
= 9 - 6 = 3
b) (64 - 32) : 8 = ?
Cách 1:(64 - 32) : 8
= 32 : 8 = 4
Cách 2:(64 - 32) : 8
= 64 : 8 - 32 : 8
= 8 - 4 = 4
Nói thêm: Khi chia một hiệu cho một số, ta có thể chia số bị trừ và số trừ cho số đó (nếu chia hết), rồi trừ hai kết quả cho nhau.
(27 -18) : 3
= 27 : 3 - 18 : 3
a. (21 - 1) x (21 - 2) x (21 - 3) x ... x (21 - 21)
= 20 x 19 x 18 x ... x 0
= 0
b. 3 x 27 x 8 + 4 x 35 x 6 + 2 x 38 x 12
= (3 x 8) x 27 + (4 x 6) x 35 + (2 x 12) x 38
= 24 x 27 + 24 x 35 + 24 x 38
= 24 x (27 + 35 + 38)
= 24 x100
= 2400
c. A = (1001 + 1002 + 1003 +... + 2009) x (360 x 87 - 360 x 32 - 360 x 55)
= (1001 + 1002 + 1003 + ... + 2009) x [360 x (87 - 32 - 55)]
= (1001 + 1002 + 1003 + ... + 2009) x (360 x 0)
= (1001 + 1002 + 1003 + ... + 2009) x 0
= 0
1. Tính nhanh:
a, 1/1 * 2 + 1/2 * 3 + 1/3 * 4
b, 5/11 *16 + 5/16 * 21 + 5/21 * 26
c, 1/20 + 1/30 + 1/42
a) 1/1 x 2 + 1/2 x 3 + 1/3 X 4 = 29/6
b) 5/11 x 16 + 5/16 x 21 + 5/21 x 26 = 74015/3696
c) 1/20 +1/30 + 1/42 = 3/28
nho k minh nha
Xin lỗi. Mình còn thiếu!!!
\(\Rightarrow2A=3^{21}-1\Rightarrow A=\frac{3^{21}-1}{2}\)
\(\Rightarrow B-A=\frac{3^{21}}{2}-\frac{3^{21}-1}{2}=\frac{1}{2}\)
minh ko biết xin lỗi bạn nha
minh ko biết xin lỗi bạn nha
minh ko biết xin lỗi bạn nha
minh ko biết xin lỗi bạn nha
minh ko biết xin lỗi bạn nha
Ta có:
\(1^3=1^2\)
\(1^3+2^3=3^2=\left(1+2\right)^2\)
\(1^3+2^3+3^3=6^2=\left(1+2+3\right)^2\)
\(1^3+2^3+3^3+4^3=10^2=\left(1+2+3+4\right)^2\)
....
Như vậy, dựa theo quy luật trên:
\(\Rightarrow B=\left(1+2+3+...+21\right)^2\)
\(=231^2=53361\)