K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2022

đăng câu hỏi chả để làm cái mẹ gì:3

18 tháng 1 2017

Theo bài ra , ta có : 

\(2\left(x+1\right)+3=2-x\)

\(\Leftrightarrow2x+2+3=2-x\)

\(\Leftrightarrow2x+x=2-2-3\)

\(\Leftrightarrow3x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-1\left(đpcm\right)\)

Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình trên 

Chúc bạn học tốt =))

18 tháng 1 2017

Bạn thay -1 vào x rồi giải bình thường là được mà

Nếu 2 vế = nhau thì x = -1 là nghiệm

30 tháng 9 2017

Vì máy tính do con người lập trình mọi phép tính đều có trong bộ nhớ của nó .

Ko chắc nữa ! Chắc sai quá !

\(⋮⋮⋮\)

17 tháng 1 2022
Là chịu nha
15 tháng 2 2017

.......................///////////???????????????oho

11 tháng 1 2017

Máy tính cũng giống như não chúng ta thôi, nhưng chúng xử lí được nhiều thông tin hơn. Còn có cả bộ vi xử lí kia mà.

13 tháng 12 2016

Vì máy tính là 1 chức năng do NXB cài chế độ tính toán .

=> máy tính có thể tính nhanh

22 tháng 12 2016

Vì đó là chức năng của máy tính

2 tháng 6 2017

Các bạn có thể cho mình biết tại sao thằng THIÊN LÔI GM5 lại hỏi như vậy ko

bn hãy lập bảng ra thì lm đc

1 tháng 7 2016

\(A=n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\\ \)

  • Nếu n chia hết cho 5 thì A chia hết cho 5
  • Nếu n chia 5 dư 1 thì (n-1) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
  • Nếu n chia 5 dư 2 thì n = 5k +2 => n2 + 1 = 25k2 + 20k + 4 + 1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
  • Nếu n chia 5 dư 3 thì n = 5k +3 => n2 + 1 = 25k2 + 30k + 9 + 1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
  • Nếu n chia 5 dư 4 thì (n+1) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5

n thuộc N lớn hơn hoặc bằng 2 chỉ có 5 trường hợp có số dư như trên khi chia cho 5. Nên A chia hết cho 5 với mọi n thuộc N lớn hơn hoặc bằng 2.